Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22
→ p= 26 và n = 30
→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)
Chọn C
Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong X lần lượt là p, n, e.
Ta có:
Vậy số hiệu nguyên tố của X là 17.
Đáp án A.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 52:
P + e + n = 52 hay 2p + n = 52 (do p = e) (1)
Số khối bằng 35
P + n = 35 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 17; n =18
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X = Z + N = p + n =56
Ta có: p + e + n =58 và p+n < 40
=>2p + n = 58 .
=> 3p ≤ 58 ≤ 3,52p
=> 16,5 ≤p ≤19,3 .
Mà p ∈ Z nên ta có: p = 17;18;19
Khi p =17 =>n = 24 => A = 41(loại).
Khi p= 18 => n= 22 => A = 40(loại).
Khi p = 19 => n = 20 => A = 39(TM)
Số hiệu nguyên tử X bằng: 19
=> X là Kali (K)
Ta có: P + N + E = 52
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 52 ⇒ N = 52 - 2P (*)
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)
Thay vào (*), được: \(P\le52-2P\le1,5P\)
⇒ 14,8 ≤ P ≤ 17,33
Với P = E = 15 ⇒ N = 22 ⇒ A = 15 + 22 = 37 (loại)
Với P = E = 16 ⇒ N = 20 ⇒ A = 16 + 20 = 36 (loại)
Với P = E = 17 ⇒ N = 18 ⇒ A = 17 + 18 = 35 (tm)
⇒ KH: \(^{35}_{17}X\)