K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.

Theo giả thiết đề bài ta có:

Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.

Do đó số electron độc thân của R là 4.

Đáp án D

31 tháng 3 2019

Đáp án D

Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.

Theo giả thiết đề bài ta có: 2 Z + N = 18 N = Z + Z 2 ⇔ Z = 6 N = 6  

Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.

Do đó số electron độc thân của R là 4.

23 tháng 10 2017

Đáp án B.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R : 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân = 2

28 tháng 7 2016

Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng ) 
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo 

28 tháng 7 2016

Mình cũng nghĩ là sai nhưng thấy đề của thầy in như thế

14 tháng 6 2016

S : tổg  , a: hiệu

Z = ( s + a ) / 4

  = (46+14)/4 = 15

--> Y là : photpho (P)

Cấu hình e :

1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

30 tháng 5 2017

Ta có

p+e=2p

2p=<46 +14> :2=30

=> p=e=30 : 2 =15

=> n=46-30=16

=> p=e=35

n=16

24 tháng 9 2016

XL CÒN MỘT CÂU .D đáp án khác

 

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

19 tháng 10 2020

Giả sử: Số proton, nơtron, electron của R lần lượt là: P, N, E

⇒ Số electron của R+ là: E - 1

⇒ P + N + E - 1 = 57

⇒ 2P + N = 58 (1)

Mà: Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.

⇒ 2P - N = 18 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 19 (hạt); N = 20 (hạt)

⇒ Số electron của R+ là: E - 1 = 19 - 1 = 18 (hạt)

Bạn tham khảo nhé!

24 tháng 10 2021

CẦN GẤP Ạ!!!

24 tháng 10 2021

em đang học lớp 6 mà

2 tháng 10 2018

MX: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=84\\2Z-N=28\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}Z=28\\N=28\end{matrix}\right.\)

\(Z_M+Z_X=28\left(1\right)\)

Ta có : \(2Z_M-2-2Z_X-2=20\)

\(2Z_M-2Z_X=24\) (2)

Từ (1) và (2)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M+Z_X=28\\2Z_M-2Z_X=24\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=20\\Z_X=8\end{matrix}\right.\)

⇒ M là Canxi , X là Oxi

\(A_M\)= 40 , \(A_X\)= 16

Vậy công thức phân tử của A là CaO