Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
\(Z_X=13\)
Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt)
=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)
\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)
\(X:Al,Y:Cl\)
Đáp án B.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R : 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân = 2
X : Các phân lớp p của X có 7 e → có 2 phân lớp p → 2 p 6 và 3 p 1
→ Cấu hình e của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 → z = 13 (Al)
Số hạt mang điện của X là 2 Z X = 26
→ Số hạt mang điện của Y : 26 + 8 = 34 → Z Y = 17 (Cl)
Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.
Theo giả thiết đề bài ta có:
Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.
Do đó số electron độc thân của R là 4.
Đáp án D
Đáp án D
Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.
Theo giả thiết đề bài ta có: 2 Z + N = 18 N = Z + Z 2 ⇔ Z = 6 N = 6
Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.
Do đó số electron độc thân của R là 4.
\(p_X+n_X+e_X=58\)
\(\rightarrow2p_X+n_X=58\)
Có : \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5\)
\(\rightarrow3p_X\le58\le3,5p_X\)
\(\rightarrow p_X\in\left\{17,18,19\right\}\)
Xét pX = 17 --> Clo (L)
Xét pX = 18 ---> Argon (L)
Xét pX = 19 ---> Kali (TM)
Bạn ơi có bao nhiêu e độc thân trong lớp vỏ