Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
D. A và C đều đúng.
D đúng.
4. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào ?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B, C.
Chọn đáp án D
a) 9X : 1s2 2s2 2p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98.
19A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Đây là K có độ âm điện là 0,82.
8Z: 1s2 2s2 2p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44.
b) Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16 , có liên kết ion.
Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.
Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực.
z = 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 - 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thế viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau :
a) z = 1 : ls1 ; z = 3 : ls2 2S1 ;
b) z = 8 : ls2 2s2 2p4 ; z = 16 : ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 ;
c) z = 7 : ls2 2s2 2p3 ; z = 9 : ls2 2s2 2p5.
Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có z = 3 là kim loại, còn nguyên tố z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.
Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tô có z = 8, z = 16, z = 7, z = 9 là phi kim.
Bài 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. Proton và electron.
B. Nơtron và electron,
C. Nơtron và proton.
D. Nơtron, proton và electron.
Chọn đáp án đúng.
Chọn D.
Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau:
A. I, Br, Cl, F. C. I, Br, F, Cl.
B. F, Cl, Br, I. D. Br, I, Cl, F.
Chọn đáp án đúng.
A đúng
Bài 3. Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 600 m.
D. 1200 m.
Chọn đáp số đúng.
Lời giải:
Chọn C
Chọn C: