Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)
Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)
Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)
Câu 1:
a) Lưu huỳnh với Oxi: \(\dfrac{32}{16}\) = 2
=> Lưu huỳnh nặng hơn Oxi 2 lần
b) Lưu huỳnh với Đồng: \(\dfrac{32}{64}\) = 0.5
=> Lưu huỳnh nhẹ hơn Đồng 0.5 lần
Câu 2:
a) CTHH CO2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố C và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trg 1 hợp chất CO2
+ PTK bằng: 12.1 + 16.2 = 44 đvC
b) CTHH H3PO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố H, P và O tạo ra
+ Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất H3PO4
+ PTK bằng: 1.3 + 31.1 + 16.4 = 98 đvC
c) CTHH FeCl2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố Fe và Cl tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl trg 1 hợp chất FeCl2
+ PTK bằng: 56.1 + 35,5.2 = 127 đvC
d) CTHH CuSO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố Cu, S và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất CuSO4
+ PTK bằng: 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 đvC
a) PTKA = 32.5 = 160 (đvC)
b) CTHH của A là X2O3
Có PTKX2O3 = 160
=> 2.NTKX + 16.3 = 160
=> NTKX = 56 (đvC) => X là Fe
=> CTHH: Fe2O3
- Ý nghĩa:
+ Được tạo nên từ 2 nguyên tố: Fe,O
+ Trong phân tử Fe2O3 có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
+ PTK = 2.56 + 3.16 = 160 đvC
a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)
b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)
⇒ X là sắt (Fe)
a) Lưu huỳnh.
KH:S
b) P=E=Z=16
Nặng hơn nguyên tử He (32>4)
Câu 1.
\(d_{\frac{Ca}{S}}=\frac{M_{Ca}}{M_S}=\frac{40}{32}=1,25\) lần
Vậy Ca nặng hơn S 1,25 lần.
Câu 2:
- \(CO_2\) do nguyên tố C và O tạo thành
- Trong một phân tử \(CO_2\) có một nguyên tử C và hai nguyên tử O
- \(M_{CO_2}=12+16.2=44đvC\)
Câu 3:
\(M_X=M_{O_2}\)
\(M_X=2.16=32đvC\)
-> X là Lưu huỳnh có kí hiệu là S
-> Vì lưu huỳnh có nguyên tử khối là 32 đvC