Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Zn+ 2HX --------> ZnX2 + H2
\(n_{ZnX_2}=n_{H_2}=0,175\left(mol\right)\)
\(M_{ZnX_2}=\dfrac{39,368}{0,175}=224,96\Rightarrow M_X=79,98\left(đvC\right)\)
Gọi x là % của đồng vị 81X2
\(\overline{X}=\dfrac{79\left(100-x\right)+81x}{100}=79,98\)
=> x=49
Ta có: \(n_{HX}=2n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)
=> \(n_{X_2}=0,35.49\%=0,1715\left(mol\right)\)
=> \(\%X_2=\dfrac{0,1715.81}{0,35.\left(1+79,98\right)}.100=49,01\%\)
=> Chọn A
1.Ta có: 2p+n1=54 ; 2p+n2=52
=>P=17=>n1=20=>n2=18
=>R=0,25∗37+0,75∗35=35,5
2
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X = Z + N = p + n =56
Bài 2:
a: Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\Z-N=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=78\\Z-N=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=Z+4=30\end{matrix}\right.\)
A=26+30=56
b: Y: \(^{56}_{26}Fe\)
Đáp án C
Gọi số khối của ba đồng vị tương ứng x1, x2, x3
Ta có x2= x1 +1
Theo đề ra ta có hệ phương trình
Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau
→ Z1= N1 = 18 3 = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20
→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là
M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13
Đáp án B
Ta có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX
M tăng = 108-23 = 85, m tăng = 8,5
nAgX = 0,1, MAgX = 143,5 => X :35,5 (Cl)
Ta có
Đáp án B
Ta có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX
M tăng = 108-23 = 85, m tăng = 8,5
nAgX = 0,1, MAgX = 143,5 => X :35,5(Cl)
ta có: = 35,5 => x = 75%
Đáp án A
• nCaX2 = nCa = 1,2 : 40 = 0,03 mol.
→ MCaX2 = 5,994 : 0,03 = 199,8 → MX = 79,9.
Phần trăm của X1 và X2 trong tự nhiên lần lượt là:
• Giả sử số nơtron trong X1 và X2 lần lượt là N1 và N2. Số proton trong X1 = X2 = Z
Ta có hpt:
→ Z + 0,1N2 = 39,4
Mà 1≤ N Z ≤ 1,5
→ 1,1Z ≤ 39,4 và 1,15Z ≥ 39,4 → 34,26 ≤ Z ≤ 35,18 → Z = 35
→ N1 = 46; N2 = 44 → A1 = 46 + 35 = 81; A2 = 44 + 35 = 79