Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là hóa trị của M
PTHH: M + xHCl ---> MClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,1=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{x}}=\dfrac{2,4x}{0,2}=12x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 12 | 24 | 36 | 48 |
loại | Mg | loại | loại |
Vậy M là magie (Mg)
Chọn B
CTHH của oxit : RO
a) \(Tacó:\%R=\dfrac{R}{R+16}=60\%\\ \Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
b) - MgCl2 : Liên kết ion
- Trong phân tử MgO, hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 − 1,31 = 2,13, liên kết giữa O và Mg là liên kết ion.
c) \(n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\\ LTL:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=075M\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(n_{HCl}=\dfrac{219.10}{100.36,5}=0,6\left(mol\right)\)
ACO3 + 2HCl --> ACl2 + CO2 + H2O
BCO3 + 2HCl --> BCl2 + CO2 + H2O
=> nHCl = 2.nCO2 = 2.nH2O
=> nCO2 = nH2O = 0,3 (mol)
Theo ĐLBTKL: mhh ban đầu + mHCl = mhh muối clorua + mCO2 + mH2O
=> mhh muối clorua = 26,8 + 0,6.36,5 - 0,3.44 - 0,3.18 = 30,1 (g)
Để giải quyết bài toán này, ta cần phân tích các thông tin đã cho:
-
Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Điều này cho biết R có thể tạo ra oxyde cao nhất RO và hợp chất khí với hydrogen là HR.
-
Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955. Điều này cho ta biết:
- Trong oxyde RO, phần trăm R là: M® / (M® + M(O)) = M® / (M® + 16)
- Trong hợp chất khí HR, phần trăm R là: M® / (M® + M(H)) = M® / (M® + 1)
- Vì tỉ lệ giữa hai phần trăm này bằng 0,5955, ta có: [M® / (M® + 16)] / [M® / (M® + 1)] = 0,5955
Giải phương trình trên, ta tìm được M® = 14, vậy R là nguyên tố Nitơ (N).
-
Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Điều này cho ta biết:
- Lượng muối tạo thành là 40,05 - 4,05 = 36 gam.
- Vì muối tạo thành từ phản ứng giữa M và N2, công thức của muối sẽ là M(NH2)x với x là số hóa trị của M.
- Vì muối tạo thành từ 4,05 gam M và 36 gam muối, ta có: 4,05 / M(M) = 36 / [M(M) + x * M(NH2)]
- Với M(NH2) = M(N) + 2 * M(H) = 14 + 2 = 16
Giải phương trình trên với x = 2 (vì hầu hết các kim loại có hóa trị 2), ta tìm được M(M) = 27, vậy M là nguyên tố Nhôm (Al).
Vậy, nguyên tố R là Nitơ (N) và nguyên tố M là Nhôm (Al).
câu 1 :
\(R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\)
Ta có : \(n_{R\left(OH\right)_2}=n_{RCl_2}\)
⇔ \(\dfrac{m}{M_{R\left(OH\right)_2}}=\dfrac{m}{M_{RCl_2}}\)
⇔ \(\dfrac{8,70}{M_R+17.2}=\dfrac{14,25}{M_R+35,5.2}\)
⇔ \(M_R\)= 24 (g/mol)
Vậy phân tử khối của R là 24g/mol
Câu 2 :
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X-Z_Y=1\\2Z_X+Z_Y=23\end{matrix}\right.\)⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=8\\Z_Y=7\end{matrix}\right.\)
Vậy số hiệu nguyên tử của X là 8