Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số p,n,e của R1 lần lượt là p1,n1,e1
=> 2p1+n1=54 => n1=54-2p1 (1)
Ta có BĐT : p1 \(\le n1\le1,5p1\)(2)
thay (1) vào (2) ta có :
p1 \(\le54-2p1\le1,5p1\)
=> 15,42\(\le p1\le18\)
=> p1=16,17,18
Với p1=16 => n1=22 => A=38 (loại)
p1=17 => n1=20 => A=37 => R : clo
p2= 18 => n1=18 => A=38 (loại)
Vậy AR1=38
Theo đề ta có : tổng số hạt trong đồng vị R1 lớn hơn tổng số hạt trong đồng vị R2 là 2 hạt mà số p,e trong 2 đồng vị ko đổi
=> nR1 - nR2 =2 (hạt)
=> AR1 - AR2=2 => AR2=35
=> \(\overline{M}=\dfrac{25\%.37+75\%.35}{100}=35,5\)(G/MOL)
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau
→ Z1= N1 = 18 3 = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20
→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là
M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13