K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

\(e=p=8\)

11 tháng 9 2021

Lê Văn kiểng 

\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\p+e=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=11\)

11 tháng 9 2021

Ta có: p=e=12

11 tháng 9 2021

Vậy 12 đúng không 

TL
27 tháng 2 2022

Bài 3 :

3,72g X + H2O ---> X2O    +     1,344 l H2

.....................................................0,06

Các quá trình cho nhận e :

Xo - 1e -> X+1

.........x................

2H+1 - 2e -> H2o

...........0,12.....0,06

ne cho = ne nhận => x = 0,12 ( mol )

Ta có :

Mx = \(\dfrac{3,72}{0,12}=31\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}M1< 31\\M2>31\end{matrix}\right.\)

=> Đó là Na(23) và K(39) 

 

 

TL
27 tháng 2 2022

Bài 1 :

X có hạt nhân mang đt 17+

=> Z+ = 17 

Ta có X có 3 lớp e và 7 e lớp ngoài cùng

Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5

X là Cl ( Clo )

Vị trí :

- Nằm ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn

- Chu kì 3 , nhóm VIIA

 

7 tháng 5 2018

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3

11 tháng 5 2021

Vị trí:

+ Nằm ở ô số 17 trong bảng tuần hoàn hóa học

+ Thuộc chu kì 3

+ Nhóm VIIA

Tên nguyên tố: Clo

11 tháng 5 2021

X là nguyên tố Clo

Vị trí : 

- Ô thứ 17

- Nhóm VIIA

- Chu kì 3

24 tháng 2 2022

Tham khảo:

pA=nA       (*)

pB−nB=1 (**)

Trong AB4

pA+4pB=10  (1) 

pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75

⇔pA+nA=0,75(pA+nA+4pB+4nB)         (***)

(*)(**)(***) => 2pA=0,75(2pA+4pB+4pB−4)

⇔0,5pA−6pB=−3  (2)

(1)(2) => pA=6,pB=1

Vậy A là C, B là H.

24 tháng 2 2022

Ta có:

{pA=nApB−nB=1(*)

pA+4pB=10(**)⇔pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75

⇔pA+nA=0,75.(pA+nA+4pB+4nB)(***)

Ta có; \(n_{Al}:n_O=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=2:3\)

\(\Rightarrow\) CTHH là Al2O3

7.

gọi CTHH của nhôm oxi là \(Al_xD_8\)

có :\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{9}{8}\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow Al_2O_3\)

15 tháng 1 2022

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

15 tháng 1 2022

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

31 tháng 12 2017

Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là  RH 4  sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là  RO 2  có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :

100% - 72,73% = 27,27%

72,73% phân tử khối của  RO 2  ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).

27,27% phân tử khối của  RO 2  ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :

32x27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)