K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Đáp án D

(1) sai vì trong gang hàm lượng C chiếm 2 – 5% nên các nguyên tố C, Si, Mn, S chiếm ít nhất 2%

(3) sai vì thành phần của thép có chứa 18% W và 5% Cr nên rất cứng, ứng dụng để chế tạo máy cắt gọt, phay,… không dùng để chế tạo máy bay.

28 tháng 1 2019

Khối lượng cacbon trong 1 tấn than: 1000x90/100 = 900 tấn

2C + O 2  → 2CO

2x12kg    2x22,4 m 3

900kg    x  m 3

x = 900 x 2 x 22,4/(2x12) = 1680 ( m 3 )

Thực tế, thể tích khí CO thu được là: 1680 x 85/100 = 1428 ( m 3 )

15 tháng 12 2021

\(m_{C}=1000.90\%=900(kg)\\ n_{C}=\dfrac{900}{12}=75(kmol)\\ PTHH:2C+O_2\to 2CO\\ \Rightarrow n_{CO}=75(kmol)\\ \Rightarrow V_{CO}=75.1000.22,4=1680000(l)\\ \Rightarrow V_{CO(tt)}=1600000.85\%=1428000(l)\)

12 tháng 8 2017

Nguyên tắc chung để sản xuất gang : Khử sắt trong oxit bằng co ở nhiệt độ cao. Trong lò cao, sắt có hoá trị cao bị khử dần đến sắt có hoá trị thấp theo sơ đồ :

Fe 2 O 3  →  Fe 3 O 4  → FeO → Fe

Người ta nạp nguyên liệu vào lò cao thành từng lớp than cốc và lớp quặng (và chất chảy) xen kẽ nhau. Không khí nóng được đưa vào từ phía trên nồi lò đi lên.

Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang.

- Phản ứng tạo chất khử co : Không khí nóng được nén vào lò cao, đốt cháy hoàn toàn than cốc : C +  O 2  → CO 2

Khí  CO 2  đi lên trên, gặp than cốc, bị khử thành co :

CO 2  + C → 2CO

- CO khử sắt trong oxit sắt

3 Fe 2 O 3  + CO → 2 Fe 3 O 4  +  CO 2

Fe 3 O 4  + CO → 3FeO +  CO 2

FeO + CO → Fe +  CO 2

Sắt nóng chảy hoà tan một phần C, Si, P và S tạo thành gang.

Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép sẽ Không khí giàu oxi hoặc oxi sẽ oxi hoá lần lượt các tạp chất trong gang nóng chảy,

Trước hết, silic và mangan bị oxi hoá :

Si +  O 2  → Si O 2  ; 2Mn +  O 2  → 2MnO.

Tiếp đến cacbon, lun huỳnh bị oxi hoá :

2C +  O 2  → 2CO ; S +  O 2  → S O 2 .

Sau đó photpho bị oxi hoá : 4P + 5 O 2  → 2 P 2 O 5

Sau khi các tạp chất trong gang bị oxi hoá hết, sẽ có một phần sắt bị oxi hoá :

2Fe +  O 2  → 2FeO

Trước khi kết thúc quá trình luyện gang thành thép, cần thêm vào lò một lượng gang giàu mangan nhằm 2 mục đích sau :

- Mn khử sắt(II) trong FeO thành sắt : Mn + FeO → Fe + MnO.

- Gia tăng một lượng nhất định cacbon trong sắt nóng chảy để được loại thép có hàm lượng cacbon như ý muốn.

12 tháng 12 2021

3. Hợp chất của Iron: thành phần, tính chất gang, thép?

- Gang: hàm lượng C : từ 2-5%

- Thép: hàm lượng C: thấp hơn 2%

- Tính chất của Gang: cứng và giòn

- Tính chất của Thép : thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn,...

12 tháng 12 2021

-hàm lượng C trong Gang là: 2-5% khối lượng
-hàm lượng C trong thép là: 5-10% khối lượng
Tham khảo:
Tính chất của gang

Gang có nhiệt độ nóng chảy trong khoảng 1150 đến 1200 °C, thấp hơn 300 °C so với sắt nguyên chất.Có đặc tính chịu nén, chống mài mòn, chịu được tải trọng cao và chống va đập tốt.Có độ giòn cao, dễ nấu luyện, có tính đúc tốt do có độ loãng chảy cao, không phù hợp để gia công hàn.Gang trắng có tính cứng, giòn, tính cắt gọt kém nên chỉ được dùng trong công nghệ đúc.Gang xám dòn có khả năng chống uốn kém, khó rèn, khi làm nguội rất dễ bị biến trắng, khó gia công cơ khí.Gang được sử dụng trong gia công đúc để làm các chi tiết có hình dáng phức tạp như: vỏ máy, thân máy, bánh đai, bánh đà, trục khuỷu, trục cán, ổ trượt, bánh răng…Gang graphit được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp vì đặc tính mềm, dễ gia công.Trong gia công cơ khí không sử dụng gang trắng vì có độ cứng, độ giòn cao, khó gia công cắt, hàn.

Thép là vật liệu có tính dẫn điện mạnh, có ánh kim. Chịu nhiệt tốt, bị hóa dẻo ở nhiệt độ từ 500 độ C đến 600 độ C. Ngược lại, ở mức nhiệt độ thấp, cụ thể là dưới -50 độ C thì thép có tính giòn và dễ nứt.

Tính dẻo, dễ định hình cho phép ứng dụng trong ngành công nghiệp, ngành cơ khí bởi thiết bị đa dạng mẫu mã, chủng loại. Một số loại thép có tính tổng hợp cao được dùng để sản xuất thiết bị van công nghiệp như van bướm, van bi, van cổng.

Về cơ bản, nguyên tố dắt hình thành nhờ phẩn ứng oxy với lưu huỳnh chứ không tồn tại tự nhiên.

23 tháng 3 2017

25 tháng 10 2018

Khối lượng  Fe 3 O 4  : 100 x 80 / 100 = 80 tấn

Trong 232 tấn  Fe 3 O 4  có 168 tấn Fe

80 tấn  Fe 3 O 4  có y tấn Fe

y = 57,931 (tấn)

Khối lượng Fe để luyện gang : 57,931 x 93/100 = 53,876 tấn

Khối lượng gang thu được : 53,876 x 100 / 95 = 56,712 tấn

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2021

nguyên liệu chính để sản xuất thép là:

A gang sắt phế liệu oxi

B quặng sắt than cốc

C quặng sắt SiO2, CaO

D than đá, gang

3 tháng 1 2020

Đáp án D

Trong sản xuất gang, người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiêu liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo thành phần từ 2-5% C trong gang. Loại than đó là than cốc.

Bài 1 Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là: Bài 2 Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: Bài 3 Cho oxit sắt X hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1

Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là:

Bài 2

Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:

Bài 3

Cho oxit sắt X hòa tan hoàn toàn, trong dd HCl, thu được dd Y chứa 1,625 g muối sắt cloruA. Cho dd Y tác dụng hết với dd AgNO3 thu được 4,305 g kết tủA. X có công thức nào sau đây?

Bài 4

Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxi sắt này là:

Bài 5

Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:




2

1) nAgCl = 0,03 mol = nCl trong muối sắt

=> mCl = 1,065g => mFe = m muối - mCl = 1,625 - 1,065 = 0,56g

=> nFe = 0,01 mol

nFe : nCl = 1:3 => FeCl3

2) nOH- : nH3PO4 = 1,375 => muối tạo thành là NaH2PO4 và Na2HPO4

Gọi số mol NaH2PO4 và Na2HPO4 lần lượt là a, b. Ta có hệ:

bảo toàn Na: a + 2b = 0,0275

Bảo toàn P: a + b = 0,02

=> a, b

Bài 1

Fe3O4

Bài 2

Fe3O4

Bài 3

Fe2O3

Bài 4

FeO

Bài 5

Fe3O4