Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B
Câu 1 :
A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 2 :
A. biên độ sóng tại mỗi điểm
B. chu kỳ của sóng
C. tốc độ truyền sóng
D. bước sóng
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
Đáp án D
Các hiện tượng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng là: tán sắc ánh sáng, khúc xạ ánh sáng, giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng. Suy ra có 4 hiện tượng
Vận tốc âm thanh truyền trong môi trường không khí: 344 m/s
Vận tốc âm thanh truyền trong môi trường nước, chất lỏng: 1500m/s
Vận tốc âm thanh truyền trong môi trường chất rắn: 6100m/s
Vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường chân không cao nhất( xấp xỉ 300 000 000), sau đó tùy vào môi trường nước, thủy tinh, kim cương sẽ giảm
1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt
\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)
2) Vận tốc ban cực đại của electron
\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)
3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.
\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)
độ phóng xạ \(\beta^-\) của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng lúc mới chặt
mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy
Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức
Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:
Từ hệ thức Einstein ta có:
Động năng của hạt này là:
Đáp án đúng là C.
Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)
B
Đáp án A