Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. nH2=3.36/22.4=0.15mol
PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
a)mFe=0.15*56=8.4g
b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M
2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :
PT: CuO+ CO ---> Cu + CO2
x x
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
y 3x
Theo pthh,ta lập được hệ pt:
80x + 160y=40(1)
x + 3x = 0.7 (2)
giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2
Thế x,y vào PTHH:
CuO+ CO ---> Cu + CO2
0.1 0.1
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
0.2 0.6
mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%
=>%Fe2O3= 100 - 20=80%
b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.
Chúc em học tốt !!@
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
Bạn ơi bài này đâu cho hóa trị . Họ cho hoát trị n mà.
Fe+ H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2
\(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
mFe=0,1.56=5,6g
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
a.Fe+H2SO4->FeSO4+H2
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
=>nFe=0,1(mol)=>mFe=0,1*56=5,6(g)
b.nH2SO4=0,1(mol)
=>CMH2SO4=0,1/0,2=0,05(M)
a)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
x___ x______ x________x mol
m tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam.
Ta có phương trình:
64x - 56x = 0,08
x = 0,01 mol
b)nCuSO4 ban đầu : 25.1,12.15/100.160= 0,02625 mol
mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g
C%, CuS04 = 0,016250.160/27,91.100% ≈ 9,32%
C%, FeSO4 =0,01.152/27,91 .100% ≈ 5,45%
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
P/ư: x x x x mol
Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:
64x - 56x = 0,08
x = 0,01 mol
b) Sô mol CuS04 ban đầu 25.1,12.15/100.160= 0,02625 mol
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g
C%, CuS04 = 0,016250.160/27,91.100% ≈ 9,32%
C%, FeSO4 =0,01.152/27,91 .100% ≈ 5,45%
Fe3O4 mới đúng nhé.không phải Fe2SO4
a,\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
\(n_{Fe3O4}=\frac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)
b,\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{H2SO4}=0,05.0,1=0,05\left(mol\right)\)
Tỉ lệ: \(\frac{0,06}{1}>\frac{0,05}{1}\)
Nên Fe dư
\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,01.56=0,56\left(g\right)\)
\(n_{H2}=n_{H2SO4}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(CM_{FeSO4}=\frac{0,05}{0,5}=0,1M\)
\(m_{FeSO4}=0,05.152=7,6\left(g\right)\)
mk nhầm 1 chút mơn bn nha❤