K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

10 tháng 4 2017

Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G



10 tháng 4 2017

Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:

Mach 1: A-T-G-X-T-X-G

Mạch 2: T-A-X-G-A-G-X Xác định trình tự các đơn phản của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.

Giải

Mạch ARN có trình tự các dơn phân như sau: A-Ư-G-X-U-X-G


11 tháng 12 2017

-A-U-G-X-U-X-G-

31 tháng 5 2017

B . 20 cặp nucleotit .

31 tháng 5 2017

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :

A. 20 nuclêôtit

B 20 cặp nuclêôtit

C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit

15 tháng 4 2017

Đáp án là a,b,c

15 tháng 4 2017

Câu 6: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?

a. A + G = T + X

b. A = T; G = X

c. A + T + G = A + X + T

d. A + X + T = G + X + T

đây là kiến thức L9 đó ạ!!!

Theo Nguyên tắc bổ xung < có bn chưa hc đến chẳng hiểu NTBS là j đấy >

A= T

X= G

a. A + G = T + X Đúng

b. A = T; G = X Đúng

c. A + T + G = A + X + T

<=> A + T + G = A + G + T >> Đúng

d. A + X + T = G + X + T

<=> A + X + T = X + X + T

<=> 2T + X = 2X + T >> Sai

10 tháng 11 2016

a\

mạch 2:-X-X-A-T-A-X-G-X-G-T-A-G

mach1:-G-G-T-A-T-G-X-G-X-A-T-X

b\

mach gen 2:-X-X-A-T-A-X-G-X-G-T-A-G

mạch ARN: -G-G-U-A-U-G-X-G-X-A-U-X

17 tháng 7 2017

- Tỷ lệ tương ứng ở mạch bổ sung là 5 : 3

- N = 2550 .2 : 3,4 = 1500 nu.

=> 2A = 2G = 1500 và A : G = 2 : 3

=> A = 300 nu = T và G = 450 nu = X.

=> Số nu mỗi loại của gen ĐB: A = T = 300 -1 = 299 nu. G = X = 450 + 1= 451 nu.

18 tháng 7 2017

2A + 2G đó. Lỗi bấm máy nên thành dấu =.

2A + 2G = 1500 và A:G = 2:3 là của gen bình thường

12 tháng 6 2018

Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

Nhân đôi lần 1:

+ ADN1: Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

mạch bổ sung: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

+ ADN2: Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

mạch bổ sung: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

+ Nhân đôi lần 2 và lần 3 em viết tương tự nha!

Cứ lấy 1 mạch của gen ban đầu làm mạch gốc và viết mạch bổ sung

+ Số ADN con sau 3 lần nhân đôi là 23 = 8 ADN

+ Số nu mỗi loại ở ADN là: A = T = 5 nu; G = X = 4 nu

Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:

Amt = Tmt = (23 - 1) x 5 = 35 nu

Gmt = Xmt = (23 - 1) x 4 = 28 nu

12 tháng 6 2018

mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-

mạch 2;-T-G-G-A-T-X-X-T-A-

​nhân đôi lần 1

+ADN1:mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-

mạch bổ sung:-T-G-G-A-T-X-X-T-A-

+nhân đôi lần 2 và lần 3 viết tương tự

+số Adn conn sau 3 lần nhân đôi là:23=8 ADN

+số nu mỗi loại ở Adn là A=T=5 nu;G=X=4 nu

số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:

Amt=Tmt=(23-1).5=25 nu

Gmt=Xmt=(23-1).4=28nu

10 tháng 4 2017

a

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong tế bào

c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN

d. Cả b và c