Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gen (1 đoạn ADN) -----------> mARN ---------->protein--------->tính trạng
Phiên mã Dịch mã Môi trường
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) => ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN => prôtêin : A-U, G-X
*Sơ đồ :
Gen(1 đoạn ADN) --(1)--> mARN --(2)--> protein--(3)--> tính trạng
(1) Phiên mã
(2)Dịch mã
(3)môi trường
* Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Nếu trong cấu tạo của ADN thì NTBS được thể hiện qua liên kết Hidro giữa hai mạch đơn theo nguyên tắc: A = T = 2 liên kết; G = X = 3 liên kết. Đây là một loại liên kết yếu, dễ gẫy ra trong quá trình đột biến (Còn nếu trong quá trình nhân đôi ADN thì lại khác nha bạn)
*) Hệ quả NTBS:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân cảu mạch kia
+ Tỉ lệ các loại đơn phân là:
A = T
G = X
=> \(\frac{A+G}{T+X}=1\)
Sơ đồ :
Gen(một đoạn ADN) ->mARN->Protein ->Tính trạng
Giải thích :
- Trình tự các nu trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nu trong mạch mARN.
- Trình tự nu trên mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của protein.
- Protein trực tiếp tham gia vào hoạt động cấu trúc và sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể sinh vật .
Như vậy, thông qua protein, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể gen quy định tính trạng.
+ Nguyên tắc bổ sung được thể hiện qua việc sao mã từ ADN sang mARN như sau:
Nếu ở ADN có nu A, thì mARN được tổ hợp có nu U tương ứng...
Tương tự vậy, nếu ADN là nu U thì mARN được tổng hợp nu A....
ADN là nu G thì mARN là X
ADN là X thì mARN là G.
+ Ở mARN với Protein..
Cứ bộ đôi 3 nu ở mARN sẽ có một axit amin tương ứng được tổng hợp.
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
a) mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin: Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin. Gen -» ARN -» prôtêin.
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mới quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ: + Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G + ARN -> prôtêin : A-U, G-X
c) Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , bao gồm hàng trăm đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loài a.a khác nhau , do đó cách sắp xếp khác nhau của hơn 20 loài a.a này đã tạo nên tính đa dạng của protein.
Còn tính đặc thù của protein được quy định bởi thành phần , số lượng và trình tự sắp xếp của các a.a. Ngoài ra tính đặc thù còn được thể hiện qua cấu trúc không gian của nó( cấu trúc ko gian gồm bậc 1, 2, 3 ,4)
tham khảo:
Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G .
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .
b)
*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN
- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất
ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen -»ARN.
- ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
- Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G.
- mARN sau khi được hình thành rời nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi axit amin, mà thực chất là xác định trật tự sắp xếp của các axit amin. Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung trong đó A liên kết với U, G liên kết với X, đồng thời tương quan cứ 3 nuclêôtit ứng với một axit amin.