K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

nguyeentoos là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

hợp số là số có từ 2 ước trở lên

đầu năm tick ủng hộ nha

1 tháng 1 2016

nguyên số hay số nguyên tố

2 tháng 11 2016

lộn WCLN sửa là ƯCLN

2 tháng 11 2016

số nguyên tố cùng nhau là các số có WCLN bằng 1

có 2 số nguyên tố cùng nhau đều là hợp số vd : 14 và 9

k nha

27 tháng 10 2018

số k là 3,9 vì 5k là 53 hoặc 59 là số nguyên tố ngoài ra ko còn số nào nữa hết còn nếu là 5 lần k thì k =1 thôi ok

27 tháng 10 2018

1 đó má

17 tháng 1 2017

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N = {0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q = {  / a, b∈Z, b ≠ 0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

R = Q  ∪ I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] = {x ∈ R / a ≤ x ≤ b} 

+ Khoảng (a; b) = {x ∈ R / a <x <b} 

- Nửa interval [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x <b}

- Nửa blank (a, b] = {x ∈ R / a <x ≤ b} 

- Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

- Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a} 

- Khoảng (a; + ∞) = {x ∈ R / x> a} 

- Khoảng (-∞; a) = {x ∈R / x <a}

.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-cac-tap-hop-so-c45a4939.html#ixzz4W0cHqGLq

10 tháng 11 2016

bài này mình biết:

Dễ thấy p>2 nên p lẻ

Vì p vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố nên 1 số phải chẵn còn số kia lẻ.Số chẵn là 2

Như vậy p=a+2=b-2(a,b là các số nguyên tố)

Mà a=p-2;p;b=p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3.Vậy phải có 1 số bằng 3.

Nếu a=3=>p=5;b=7

Nếu p=3 =>a=1(ko là số nguyên tố)

Nếu b=3 =>p=1(ko là số nguyên tố)

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5

7 tháng 11 2017

- Số nguyên tố là : Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chinh nó.

- Hợp số là : Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.

7 tháng 11 2017

Số nguyên tố là những số chia hết cho 1 và chính nó

Hợp số là những số có từ 2 ước trở lên

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 6 2015

Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố

Các số tự nhiên lớn hơn 1 và không nguyên tố thì được gọi là hợp số

7 tháng 6 2015

Lên lớp 6 sẽ biết, giờ giải thích ko hiểu nổi đâu! Bạn có thể tra Google

11 tháng 11 2016

Dễ thấy p>2 nên p lẻ

Vì p vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố nên 1 số phải chẵn còn số kia lẻ.Số chẵn là 2

Như vậy p=a+2=b-2(a,b là các số nguyên tố)

Mà a=p-2;p;b=p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3.Vậy phải có 1 số bằng 3.

Nếu a=3=>p=5;b=7

Nếu p=3 =>a=1(ko là số nguyên tố)

Nếu b=3 =>p=1(ko là số nguyên tố)

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5

9 tháng 8 2016

hợp số là số tự nhiên khác 0 và khác 1 mà có từ 3 ước trở lên. VD:4 ; 6; 9;...

số nguyên tố là số tự nhiên khác 0  và khác 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. VD:7 ; 11 ; 13 ; 2;...

3 số hợp tố lớn hơn 10 là: 12; 14; 15

3 số nguyên tố lớn hơn 10 là:  11; 13; 17

hiệu đó là hợp số vì 7 x 9 x 11 = 693; là hợp số

                             2 x 3 x 7 = 42 ;là hợp số

                      VẬY suy ra hiệu trên là hợp số

MÌNH CHỈ GIẢNG VẬY THÔI, CHỖ NÀO KHÔNG HIỂU THÌ NHẮN RIÊNG CHO MÌNH NHA