Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1 :
- Mắt không có mi mắt
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp;
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng
(em k cop mạng đâu cô 😣 )
1 .
Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước là:
− Đặc điểm cấu tạo bên ngoài:
+ Bơi bằng vây
+ Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước
+ Mắt không có mi
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
+ Các vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
+ Hô hấp bằng mang
+ Động vật hằng nhiệt
− Đặc điểm cấu tạo bên trong:
+ Có 1 vòng tuần hoàn
+ Tim có 2 ngăn
+ Thụ tinh ngoài
2 . tham khảo:
Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê...
Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng....
1)
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
Chúc học tốt!
Vật sống là vật những vật có thể lấy chất dinh dưỡng và thải ra chất thải.
VD: Con gà,cây cam,hoa hồng,con chó con mèo,...
vật sống: có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
VD:Vật sống: con người, con trâu, con hổ, con cáo,....
Tham khảo!
Môi trường sống của sinh vật là gì?
Môi trường sống của sinh vật là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các các yếu tố cấu tạo nên môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển của chúng. Tùy vào mỗi loại sinh vật mà chúng thích nghi được trong các môi trường sống khác nhau.
Nhận xét:
Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.
Tham khảo!
Môi trường sống của sinh vật là gì?
Môi trường sống của sinh vật là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các các yếu tố cấu tạo nên môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển của chúng. Tùy vào mỗi loại sinh vật mà chúng thích nghi được trong các môi trường sống khác nhau.
Nhận xét:
Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.
- Nhận xét về môi trường sống của vi khuẩn: Môi trường sống của vi khuẩn rất đa dạng. Chúng có thể tồn tại mọi nơi và thường phân bố với số lượng lớn ở các loại môi trường như đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật, đồ dùng, thức ăn ôi thiu,…
- Ví dụ:
+ Vi khuẩn sống trong môi trường đất: vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa,…
+ Vi khuẩn sống trong môi trường nước: vi khuẩn lam, vi khuẩn thương hàn, phẩy khuẩn tả,…
+ Vi khuẩn sống trong môi trường không khí: vi khuẩn lao, vi khuẩn sinh sắc tố, vi khuẩn Bacillus subtilis,…
+ Vi khuẩn sống trên cơ thể sinh vật: vi khuẩn E.coli thường kí sinh trong đường ruột của người và động vật, vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong vùng rễ cây họ Đậu,…
+ Vi khuẩn sống trong thức ăn ôi thiu: vi khuẩn Campylobacter gây bệnh đau dạ dày thường tìm thấy trong thịt sống và sữa không tiệt trùng; vi khuẩn Listeria là tác nhân gây nhiễm độc thức ăn nguy hiểm nhất (khoảng 20 – 30% ca nhiễm lâm sàng có thể dẫn đến tử vong) thường tìm thấy trong trái cây, rau quả, sữa không tiệt trùng, các loại thịt nguội,…
Tham khảo
Đa dạng loài (tiếng Anh: Species diversity) là sự đa dạng, phong phú giữa các loài động thực vật khác nhau, được hiện diện trong cùng một cộng đồng sinh thái nhất định hoặc hệ sinh thái nhất định, được đặc trưng về số lượng loài và sinh khối[1][2][3]. Đa dạng loài chính là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê bằng những công thức nhất định và qua hoạt động thống kê (tập dữ liệu) mà có được.
Đa dạng loài cần được phân biệt với khái niệm độ đa dạng của loài (là một thành tố cấu thành đa dạng loài), hay độ phong phú (Species richness) là một số loài khác nhau có hiện diện trong một cộng đồng sinh thái, cảnh quan hay một khu vực, vùng sinh thái nhất định[4]. Độ phong phú của loài chỉ đơn giản là một số loài hay một vài loài, và nó không tính đến sự phong phú của các loài hoặc sự phân bố tương đối phong phú của chúng. Sự đa dạng loài có tính đến độ phong phú của cả loài và độ đồng đều (tính đồng điệu) của loài (species evenness).
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn
- Nguyên sinh vật thường sống tự do trong môi trường nước hoặc sống kí sinh trên cơ thể sinh vật khác.
- Ví dụ:
+ Một số nguyên sinh vật sống tự do trong môi trường nước: Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng; trùng roi xanh sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa; tảo lục đơn bào; trùng giày;…
+ Một số nguyên sinh vật sống kí sinh trên cơ thể sinh vật khác: Trùng sốt rét kí sinh trong máu và thành ruột của người; trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột của người;…