Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là
A. sóng thần.
B. thủy triều.
C. sóng biển.
D. dòng biển.
Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. động đất.
B. dòng biển.
C. bão.
D. gió thổi.
Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
C. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.
D. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Câu 4. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây?
A. Làm ao.
B. Xây hồ.
C. Làm đập.
D. Đào giếng.
Câu 5: Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do
A. nước mưa.
B. nước ngầm.
C. băng tuyết.
D. nước ao, hồ.
Câu 6: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. đá mẹ.
B. sinh vật.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 7: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
Câu 8: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
B. đá mẹ.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 10. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
A. đới ôn hòa và đới lạnh.
B. đới nóng và đới ôn hòa.
C. xích đạo và nhiệt đới.
D. đới lạnh và đới nóng.
Câu 11. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 12. Dòng biển được hình thành chủ yếu do
A. núi lửa phun, động đất ngầm dưới đáy biển.
B. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. các thiên thể chuyển động xung quanh Trái Đất.
Câu 13: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Câu 14: Lưu vực của một con sông là
A. vùng hạ lưu của sông.
B. vùng đất cung cấp các loại nước cho một con sông.
C. vùng đất đai đầu nguồn.
D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông.
Câu 15: Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn.
B. Đất đen.
C. Đất đỏ vàng.
D. Đất nâu đỏ.
Câu 16: Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa.
B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa.
D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 17: Hiện tượng thủy triều được sinh ra do
A. Các hoạt động núi lửa, động đất.
B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
C. Chuyển động của các dòng khí xoáy.
D. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 18: Sóng thần được hình thành do
A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
B. Động đất ngầm dưới đáy biển.
C. Bão, lốc xoáy.
D. Chuyển động của dòng khí xoáy.
Câu 19: Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của những vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì dòng biển có
A. Độ ẩm.
B. Nhiệt độ.
C. Hướng chảy.
D. Áp suất.
Câu 20: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35%
B. 35‰
C. 25‰
D. 25%
Câu 24: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi.
Câu 25: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực.
Câu 26: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Câu 27: Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰. B. 34‰. C. 35‰. D. 33‰.
Câu 28: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 29: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều.
Câu 30: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. Bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. Chuyển động của dòng khí xoáy.
C. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. Động đất ngầm dưới đáy biển.
Câu 24: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi.
Câu 25: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực.
Câu 26: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Câu 27: Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰. B. 34‰. C. 35‰. D. 33‰.
Câu 28: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 29: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều.
Câu 30: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. Bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. Chuyển động của dòng khí xoáy.
C. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. Động đất ngầm dưới đáy biển.
B.Sóng là sự chuyển động tại chỗ của nước biển (Theo chiều thẳng đứng )
Nguyên nhân xảy ra hiện tượng động đất:
A. Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.Do Trái Đất quay quanh trục
B. Những dòng khí nóng phun trào lên cao một cách mạnh mẽ
C. Do Trái Đất quay quanh trục
D. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
TK-1
Sóng biển là:Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương...2++Sinh vật đã phân hủy lá cây, cây thối, xác động vật,… và chuyển hóa thành thành phần hữu cơ trong đất.++++++++3Hầu hết rừng mưa nhiệt đới đều nằm xung quanh hoặc gần đường xích đạo, do đó tồn tại cái gọi là khí hậu xích đạo, đặc trưng bởi ba thông số khí hậu chính: nhiệt độ, lượng mưa, và cường độ mùa khô.++++++4Nước biển và đại dương có 3 sự vận động: Sóng, thủy triều, dòng biển.5-gió------------6- Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì của đất là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.7+ Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng. + Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản). + Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,… + Công nghiệp: Sản xuất điện (năng lượng sóng, thủy triều).1. Sóng biển
2. Sinh vật
3. Nơi nóng, ẩm, lượng mưa lớn
4. Ba
5. là gió thổi, gió càng mạnh thì sóng càng to
6. Là đất mềm, xốp và hoàn toàn có thể canh tác và trồng trọt được
7. +Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng.
+ Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự
Sóng thần là một loạt các đợt sóng biển cao và mạnh, tạo nên khi một thể tích lớn nước đại dương bị chuyển dịch nhanh chóng, với nguyên nhân là động đầt, lở đất hoặc núi lửa phun trào dưới đáy biển hoặc sự rơi của những thiên thạch lớn (hiếm và không mạnh). Sóng thần chỉ gây thiệt hại ở những vùng ven biển, đại dương. Sóng thần cao hàng chục mét có thể cuốn mọi thứ ra biển khơi.
Đáp án: A