K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió.

Nguyên nhân : do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái đất.

Nguyên nhân hình thành dòng biển : chủ yếu là do gió ngoài ra còn các yếu tố như nhiệt độ, độ mặn , tỷ trọng giữa các khối nước...

25 tháng 4 2016


Độ mặn đó là do các loại muối từ đất liền đưa ra qua nhiều năm
 

24 tháng 4 2016

là do muối và các chất khoáng ở lục địa đưa ra

5 tháng 4 2016

sóng thần:rất cao,do động đất, núi lửa ở dưới đáy biển tạo thành,gây thiệt hại về tại sản, tính mạng của con người như ở nhật bản 

sóng biển: rất thấp, do gió tạo thành,khâng có ảnh hưởng gì, có thể tận dụng để làm các môn thể thao như: lướt ván(ở chỗ không có cá mập)...

26 tháng 3 2016

Chờ tí

 

14 tháng 4 2016

làm ơn giúp mình,please!!bucminhgianroiha

14 tháng 4 2016

gianroi

25 tháng 4 2016

Muối khoáng thoát ra từ vỏ trái đất thông qua các miệng núi lửa phía dưới đáy đại dương cũng góp phần tạo nên vị mặn cho nước biển. Có rất nhiều các khe hở tồn tại dưới đáy đại dương, điều đó đồng nghĩa với việc có hàng tỷ mét khối nước biển đi sâu vào trong lòng trái đất mỗi giây, lấy đi các chất hóa học trong lòng trái đất. Các phản ứng hóa học phức tạp giữa các chất có trong lòng trái đất cùng với các chất có trong đất liền đã tạo nên độ mặn cho đại dương

22 tháng 4 2017

Mặt nước nhấp nhô, dao động sinh ra sóng.

Do động đất ngầm ở dưới đáy biển sinh ra động đất.

Sóng thần gây thiệt hại về người và của rất lớn.

22 tháng 4 2017

Sóng biển
– Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng lại cho người ta có cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ.

+ Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 – 800km/h.
. Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.
. Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp.

28 tháng 4 2017

Sông : là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hồ : là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

Bạn tham khảo ở đây http://thuviengiaoan.com/tiet-29-bai-23-song-va-ho-604/

23 tháng 12 2020

 

- Gọi: Độ cao tương đối là A

           Độ cao tuyệt đối là B

           Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C

=>  Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình

=> B = A + C = 1500 + 100 = 1600m

=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1600m

 

 

9 tháng 5 2018

-Sự khác nhau giữa sông và hồ là: Sông: + Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa + Gồm nhiều bộ phận như lưu vực sông, hạ lưu sông, phụ lưu sông và chi lưu sông tạo thành hệ thống sông. Hồ: + Là một lượng nuóc lớn đọng trên bề mặt lục địa + Cấu tạo đơn giản hơn sông