Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là
A. xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.
B. tư hữu xuất hiện.
C. con người có mối quan hệ bình đẳng.
D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.
Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?
A. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
B. Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.
C. Viết chữ trên những tấm sét ướt.
D. Xây dựng nhiều kim tự tháp.
Đời sống tinh thần và đời sống vật chất của bầy người nguyên thủy và Công xã nguyên thủy có những khác biệt đáng chú ý. Bầy người nguyên thủy tập trung vào tôn giáo, tín ngưỡng và các quan niệm siêu hình, trong khi Công xã nguyên thủy không có sự tôn giáo và tập trung vào các giá trị xã hội. Về đời sống vật chất, bầy người nguyên thủy sống một cuộc sống đơn giản và tự cung tự cấp, trong khi Công xã nguyên thủy tập trung vào sự chia sẻ và công bằng xã hội.
- Sản xuất phát triển kéo theo đời sống vật chất cũng phát triển:
+ Đồ ăn phong phú, đa dạng hơn : Ngoài cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá, thịt, cà,...thì có nhiều loại quả như chuối,cam,...Họ còn biết tự làm mắm cá và dùng gừng làm gia vị.
+ Nghề dệt may phát triển -> Cư dân mặc được nhiều loại vải dệt từ các sợi đay, tơ tằm.
+ Các đồ dùng trong gia đình như bình, vò, mâm, bát, chậu,...làm bằng gốm, đồng (do kĩ thuật luyện kim và làm đồ gốm phát triển) hoặc tre, nứa, vỏ bầu,...đã phong phú hơn.
- Có sự tiến bộ nhiều về đời sống tinh thần:
+ Các tín ngưỡng, phong tục tập quán cũ vẫn được duy trì, phát triển.
+ Nhiều lễ hội như lễ hội múa, hội đua thuyền, hội đấu vật,...được tổ chức hằng năm.
Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
Hướng dẫn:
- Đời sống vật chất:
+ Từ văn hóa Hòa Bình, dấu tích nền nông nghiệp sơ khai đã xuất hiện.
+ Người tinh khôn biết trồng trọt và chăn nuôi gia súc.
+ Họ sống quần tụ thành các thị tộc, bộ lạc với địa bàn cư trú ổn định và mở rộng hơn.
- Đời sống tinh thần: họ làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách đá, làm đồ gốm...
Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:
A. Tư sản và vô sản. C. Thống trị và bị trị.
B. Người giàu và người nghèo. D. Địa chủ và nông dân.
Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:
A. Nin. C. Ti-grơ.
B. Trường Giang. D. Ơ- phrát.
Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :
A. Thiên hoàng. C. Thiên tử.
B. En-xi. D. Pha-ra-ông.
Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.
C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:
A. Pha-ra-ông. C. Thiên tử.
B. En-xi. D. Thiên hoàng.
Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:
A. Nin. C. Ti-grơ và Ơ-phrát.
B. Trường Giang và Hoàng Hà . D. Hằng và Ấn.
Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:
A. Giấy Pa-pi-rút. C. Thẻ tre.
B. Mai rùa. D. Đất sét.
Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?
A. Tượng Nhân sư C. Cổng I-sơ-ta
B. Vườn treo Ba-bi-lon D. Khu lăng mộ Gi-za.
Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:
A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.
B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.
C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.
D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.
Câu 21: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:
A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.
B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.
D. Sự phân biệt chủng tộc.
Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập. C. Lưỡng Hà.
B. Hi Lạp. D. Ấn Độ.
Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo.
B. Nho giáo và Phật giáo.
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.
D. Nho giáo và Đạo giáo.
Tham khảo :
Nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy đó là sự xuất hiện của công cụ kim khí khoảng thiên niên kỉ IV TCN. Do công cụ kim khí ra đời đã giúp con người khai phá được những vùng đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt... ... => Xã hội nguyên thủy dần tan rã để nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
A