ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: SỬ 7
Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?
A. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.
C. Do muốn tìm những con đường mới. D. Do nhu cầu của những người dân.
Câu 2. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?
A. Anh, Tây Ban Nha. B. Pháp, Bồ Đào Nha.
C. Anh, I-ta-li-a. D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Các thành thị trung đại.
B. Vốn và công nhân làm thuê.
C. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.
D. Sự phá sản của chế độ phong kiến.
Câu 4. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A.Thương nhân, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc.
C. Tướng lĩnh, quý tộc. D. Tăng lữ, quý tộc.
Câu 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bộ tộc Giéc- man tràn xuống xâm chiếm?
A.Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V.
C. Cuối thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 6. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào trong xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Nô lệ được giải phóng.
C. Những người thân trong gia đình.
D. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
Câu 7. Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở Châu Âu thời trung đại?
A. Sản xuât bị đình đốn.
B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
C. Nghề thủ công phát triển cần trao đổi, mua bán.
D. Câu B, C đều đúng.
Câu 8. Trong các cuộc phát kiến địa lí, ai là người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất?
A. Cô- lôm- bô. B. Va- xco- đơ Ga-ma.
C.Ma- ghen- lan D. Đi- a- xơ
Câu 9. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A.Vốn và công nhân làm thuế
B.Các thành thị trung đại
C.Sự phá sản của chế độ phong kiến
D.Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và Phương Đông.
Câu 10. Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?
A Ngọ Môn. B. Vạn Lí trường thành
C.Tử Cấm Thành. D. cung A Phòng.
Câu 11. Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Trung Quốc?
A. Nhà Tần. B. Nhà Hán. C. Nhà Tống . D. Nhà Đường
Câu 12. sau thời kì phân tán loạn lạc ( thế kỉ thứ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều nào?
A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li
C.Vương triều Ấn Độ Mô- Gôn. D. Vương triều Hác Sa
Câu 13. Tần Thủy Hoàng đã thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước?
A. Giảm tô thuế cho nhân dân và nông nô.
B. Chia đất nước thành quận, huyện để cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
C. Chia đất nước thành các quận, huyện để dễ quản lí, khuyến khích nhân dân.
D. Chia đất nước thành các quận, huyện ,cử quan lại trực tiếp quản lí.
Câu 14. Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ?
A. Vì Tần Thủy Hoàng chia đất nước thành quận huyện
B. Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa
C. Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân.
D. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân.
Câu 15. Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển?
A. Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập.
B. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp.
C. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng
D. Vì kinh tế phát triển , xã hội được ổn định.
Câu 16. Xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào?
A. Địa chủ , tá điền B. Địa chủ, nông nô.
C. Quý tộc, nông dân D. Quý tộc, nông nô
Câu 17. Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?
A. Chữ Hán B. Chữ Phạn C. Chữ La tinh D. Chữ Nôm
Câu 18. Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?
A. Đạo Hồi và Hin đu B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu
C. Đạo Bà La Môn và Hin đu D. Đạo Nho và Hin đu
Câu 19. Ấn Độ thời phong kiến trải qua những vương triều nào?
A. Vương triều Gúp –ta, vương triều Mô – gôn, vương triều hồi giáo Đê-li
B. Vương triều Gúp –ta, vương triều Hin - đu, vương triều hồi giáo Đê-li
C Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li
D. Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li
Câu 20. Hoàng đế A –cơ – ba là vị vua của vương triều nào?
A. Vương triều Gúp –ta B. Vương triều Mô – gôn.
C. Vương triều hồi giáo Đê-li D. Vương triều Hin – đu.
Câu 21. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát. B. Mùa mưa tương đối nóng.
C. Gió mùa kèm theo mưa D. Khí hậu mát, ẩm.
Câu 22. Thời kì thịnh vượng của Lào thời phong kiến là
A. thời kì Ăng – co B. thời vương triều Mô- giô-pa- hít
C. thời vương quốc Pa – gan C. vương quốc Lạn Xạng
Câu 23. Thời kì Ăng – co là thời kì thịnh vượng của nước nào?
A. Việt Nam B. Lào C. Cam - pu –chia D. Thái Lan
Câu 24. Cư dân Cam - pu –chia do tộc người nào hình thành
A. Tộc người Khơ – me B. Tộc người Ba – na
C. Tộc người Mường D. Tộc người Thái
Câu 25. Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?
A. Vua. B. Các quan văn. C. Các quan võ. D. Các quan thứ sử.
Câu 26.Thời nhà Ngô giúp việc cho vua có các
A. Quan văn, nô tì. B. Quan võ, gia nhân.
C. Quan võ, nô lệ. D. Quan văn, quan võ.
Câu 27. Năm 944, diễn ra sự kiện gì đau buồn đối với nhà Ngô?
A. Ngô Quyền mất. B. Loạn 12 sứ quân.
C.Ngô Xương Văn bỏ trốn. D. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua
Câu 28. Công lao to lớn của Ngô Quyền là
A. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập
B. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
C. chấm dứt loạn 2 sứ quân.
D. đánh tan quân xâm lược.
Câu 29.Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước là gì?Đóng đô ở đâu?
a.Đại Việt. Ở Hoa Lư b.Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư
c.Đại Cồ Việt.Ở Cổ Loa d.Đại Việt.Ở Đại La
Câu 30. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
a.Nhà Minh ở Trung Quốc b. Nhà Hán ở Trung Quốc
c.Nhà Đường ở Trung Quốc d.Nhà Tống ở Trung Quốc
Câu 31. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
a.Năm 980.Niên hiệu Thái Bình
b. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống
c. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.
d. Năm 981. Niên hiệu Ứn2g Thiên
Câu 32. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai?
A. Của Vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính
Câu 33. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp nào là tầng lớp dưới cùng của xã hội?
A. Nông dân B. Công nhân C. Thợ thủ công D. Nô tỳ
Câu 34. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
A. Nho giáo B. Phật giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo tin lành
Câu 35. Trò chơi nào dưới đây không phải là trò chơi dân gian?
A. Đánh cầu, nhảy dây B. Kéo co, đánh đu
C. Nhảy sạp, múa lân D. Internet
Câu 36. Thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư được Vua trọng dụng vì
A. vì họ là những người theo đạo phật C. vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán
B. vì họ là những người hiền lành D. vì họ là những người được vua yêu mến
Câu 37. Điền vào chỗ trống câu sau đây: “ Nhờ sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân của…….., chiêu dụ được sứ quân của Phạm Bạch Hổ, tiến đânhs các sứ quân khác”.
A. Đỗ Cảnh Thạc. B. Trần Lãm.
C.Ngô Xương Xí. D. Kiều Công Hãn.
Câu 38. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt. B. Chi Lăng- Xương Giang.
C.Rạch Gầm- Xoài Mút. D. Sông Bạch Đăng.
Câu 39. Dưới thời Đinh- Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ?
A. Nho Giáo . B.Phật Giáo.
C.Thiên Chúa Giáo. D. Đạo Tin Lành.
Câu 40. Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Tiên Hoàng thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Thái Bình. B. Ninh Bình.
C. Nam Định. D. Thái Bình.
Chọn B
c