Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chiến tranh huỷ diệt.
- Khai thác quá mức phục hồi.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Quản lí bảo vệ kém.
- Cả bốn nguyên nhân trên.
- Chiến tranh hủy diệt.
- Khai thác quá mức phục hồi.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Quản lí bảo vệ kém.
- Cả bốn nguyên nhân trên.
Chiến tranh hủy diệt.
Cháy rừng.
Chặt phá, khai thác quá sức tái sinh của rừng.
- Chiến tranh hủy diệt.
- Cháy rừng.
- Chặt phá, khai thác quá sức tái sinh của rừng.
Việc khai thác nguồn lợi từ biển đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển của đất nước, nhất là cho xuất khẩu (dầu khí, hải sản...). Theo ước tính hiện nay, tỷ trọng các ngành kinh tế biển và liên quan đến biển chiếm 48% GDP cả nước. Kinh tế biển đã được các cấp, các ngành, nhất là những tỉnh ven biển chú ý hơn.
A) # Tích cực:
+ Khai thác rừng bừa bãi.
+ Săn bắt động vật hoang dã.
+ Đổ rác thài, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường.
+ Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa chất độc hại,...
+ ...
# Tiêu cực:
+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch.
+ Khai thác tài nguyên lâm, thủy sản hợp lí.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…
+ Trồng cây, gây rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
+ Phát triển dân sô' hợp lí.
+ Sử dụng đât hợp lí, có kế hoạch cải tạo đất.
+ Chống thử và sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.
+ ....
B) - Con người đào kênh mương, đắp đê làm địa hình đồng bằng thay đổi.
- Khai thác đất sét, đá vôi, than đá và các loại khoáng sản khác làm mất các ngọn núi, quả đồi ⟹ địa hình bị san bằng
- Lấn biển làm mất địa hình bờ biển tự nhiên
- Việc phá rừng làm cho quá trình bóc mòn ở đồi núi tăng.
- Ngoài ra cũng là những nguyên nhân dẫn đến sạt lỡ đất,...
C) - Rừng góp phần hạn chế các thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn, làm trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông.
- Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát.
- Bảo vệ nguồn nước ngầm cho vùng, cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với những nơi đang có nguy cơ hoang mạc hóa mở rộng vì thiếu nước vào mùa khô.
- Góp phần bảo vệ nguồn lâm sản quý, các loài sinh vật trong rừng.
__________________________________________
Có gì không đúng thì nhắn mình nha :))
Nhận xét
Từ năm 1943 đến năm 2011, diện tích rừng nước ta giảm (dẫn chứng).
Hướng thay đổi khác nhau giữa các giai đoạn:
+ Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.
+ Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mưới rừng.
Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng
Làm cho hệ sinh thái rừng bị phá hoại, thiên tai ngày càng khắc nghiệt (lũ lụt, hạn hán,…).
Làm suy giảm các nguồn lợi kinh tế (tài nguyên sinh vật, đất đai, các cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch,…).
Biện pháp bảo vệ rừng: khai thác, sử dụng đất hợp lí đi đôi với bảo vệ và phát triển vốn rừng,…
Đáp án: D. Cả 3 ý trên.
Giải thích: (trang 134 SGK Địa lí 8).