Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.
Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.
Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.
Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:
A. Lao động nặng nhọc
B. Làm việc quá sức
C. Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
D. Thể dục thể thao nhiều
Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở… đặc điểm chính:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Tế bào máu vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Địa cầu
Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm:
A. Mạch máu, nước, bạch huyết
B. Mạch máu, nước mô, mạch huyết
C. Máu, nước mô, bạch huyết
D. Máu, mô, bạch huyết
Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?
A. Bạch cầu Mono
B. Bạch cầu Trung tính
C. Bạch cầu ưa Kiềm
D. Bạch cầu Limpho
Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17. Tim có mấy ngăn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19. Mỗi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây?
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,4
Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:
A. Lao động nặng nhọc
B. Làm việc quá sức
C. Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
D. Thể dục thể thao nhiều
Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở… đặc điểm chính:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Tế bào máu vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Địa cầu
Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm:
A. Mạch máu, nước, bạch huyết
B. Mạch máu, nước mô, mạch huyết
C. Máu, nước mô, bạch huyết
D. Máu, mô, bạch huyết
Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?
A. Bạch cầu Mono
B. Bạch cầu Trung tính
C. Bạch cầu ưa Kiềm
D. Bạch cầu Limpho
Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17. Tim có mấy ngăn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19. Mỗi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây?
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,4
Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải trải qua các hoạt động như : ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.
Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm chích qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu hoặc qua kẽ giữa các tế bào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải trải qua các hoạt động như : ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.
Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm chích qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu hoặc qua kẽ giữa các tế bào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí, quá thừa vitamin cũng gây bệnh nguy hiểm.
Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các chất có hại cho cơ thể.
Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).
Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).
Đáp án B
Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện yếm khí (không có ôxi) là axit lactic tăng và năng lượng sản ra ít. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu đọc làm cơ mỏi