K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển.

10 tháng 5 2021

Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển.

6 tháng 5 2021

- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.

* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:

+ Thực hiện ăn chín, uống sôi

+ Rửa tay sạch trước khi ăn

+ Bảo quản thực phẩm chu đáo

...

* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

+ Không dùng các thực phẩm có chất độc

+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học

+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng

...

Chúc bạn học tốt!! ^^

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.

Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

Ngộ độc do:

-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.

-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.

-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.

-Thực phẩm bị biến chất.

 

6 tháng 5 2021

Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển.

6 tháng 5 2021

- Qua đây chúng ta thấy ăn chín, uống sôi là rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, cho nên khi nấu thực phẩm phải nấu chín khi đó vi khuẩn gây hại mới bị tiêu diệt.

- Thực phẩm chỉ nên ăn gọn trong ngày và không để thực phẩm, thức ăn quá lâu vì như thế sẽ có vi khuẩn sẽ sinh nở làm thực phẩm bị nhiễm trùng.

23 tháng 3 2021

1. 

-Chất đạm:

+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
   Tái tạo tế bào chết.
   Tăng khả năng đề kháng.

-Chất đường bột:

+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
   Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.

23 tháng 3 2021

2.  Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

23 tháng 4 2021

Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn  hại vào thực phẩm.Nhiễm độc thực phẩm  sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
23 tháng 4 2021

Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn  hại vào thực phẩm.Nhiễm độc thực phẩm  sự xâm nhập

câu 1 :

Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:

 - Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 - Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ). 

câu 3 


-  Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

-  Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:

-  Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.

-  Khi nấu tránh khuấy nhiều.

-  Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

-  Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.

-  Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

15 tháng 5 2019

- Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

+ 3 biện pháp phòng tránh nhiễm trùng:

• Rửa tay sạch trước khi ăn

• Vệ sinh nhà bếp

•Rửa kỹ thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm : là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

- 3 biện pháp ngộ độc thực phẩm:


• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …

• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học

• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi : “ Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi :

“ Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia... nó cũng có thể coi là bệnh truyền qua thực phẩm, là kết quả của việc ăn thực phẩm bị ô nhiễm. Người bị ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện qua những triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng.... Ngộ độc thực phẩm không chỉ gây hại cho sức khỏe (có thể dẫn đến tử vong) mà còn khiến tinh thần con người mệt mỏi.”

a/ Nêu những nguyên nhân có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn?

b/ Nêu các biểu hiện khi cơ thể bị ngộ độc thực phẩm?

c/ Theo em sẽ cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ăn uống ở tại nhà ?

1

a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.

b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....

c) Những việc cần làm:

- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.

- Ăn chín, uống sôi.

- Rửa rau sống thật kĩ.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Không ăn cơm ôi, thiu.

- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.

10 tháng 4 2017

trong sgk có đó bn

10 tháng 4 2017

ít nhất bn phải đọc SGK chứ