A. Do làm việc quá sức, lượng ôxi cung cấp thi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

đề ktra phk ko bn :)?

ko phải thik mik lm :)

 

9 tháng 1 2022

thi hả

9 tháng 1 2022

Hỏi hộ bn à:V

9 tháng 1 2022

Chọn b)

15 tháng 11 2021

A

15 tháng 11 2021

A

8 tháng 4 2017

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là C02, mồ hôi, nước tiểu.

Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :

- Hệ hô hấp thải loại C02.

- Da thải loại mồ hôi.

- Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu


8 tháng 4 2017

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là C02, mồ hôi, nước tiểu.

Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :

- Hệ hô hấp thải loại C02.

- Da thải loại mồ hôi.

- Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu.



8 tháng 4 2017

Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.
Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.

8 tháng 4 2017

Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.
Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.

8 tháng 4 2017

Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.
Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

8 tháng 4 2017

Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.
Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

8 tháng 4 2017

Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

8 tháng 4 2017

Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

giúp em vói ạ Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:A.     Lao động nặng nhọcB.    Làm việc quá sứcC.     Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơD.    Thể dục thể thao nhiềuCâu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở… đặc điểm chính:A.    1B.    2C.     3D.    4Câu 12. Tế bào  máu  vận chuyển khí oxi đến các cơ quan...
Đọc tiếp

giúp em vói ạ 

Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:

A.     Lao động nặng nhọc

B.    Làm việc quá sức

C.     Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ

D.    Thể dục thể thao nhiều

Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở đặc điểm chính:

A.    1

B.    2

C.     3

D.    4

Câu 12. Tế bào  máu  vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:

A.    Hồng cầu

B.    Bạch cầu

C.     Tiểu cầu

D.    Địa cầu

Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm:

A.    Mạch máu, nước, bạch huyết

B.     Mạch máu, nước mô, mạch huyết

C.     Máu, nước mô, bạch huyết

D.    Máu,  mô, bạch huyết

Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu?

A.    5

B.    4

C.     3

D.    2

Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?

A.    Bạch cầu Mono

B.    Bạch cầu Trung tính

C.     Bạch cầu ưa Kiềm

D.    Bạch cầu Limpho

Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người?

A.    2

B.    3

C.     4

D.    5

Câu 17. Tim có mấy ngăn?

A.    1

B.    2

C.     3

D.    4

Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người?

A.    1

B.    2

C.     3

D.    4

Câu 19. Mi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha?

A.    4

B.    3

C.     2

D.    1

Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây?

A.    0,1

B.    0,2

C.     0,3

D.    0,4

2

Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:

A.    Lao động nặng nhọc

B.    Làm việc quá sức

C.    Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ

D.    Thể dục thể thao nhiều

Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở đặc điểm chính:

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 12. Tế bào  máu  vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:

A.    Hồng cầu

B.    Bạch cầu

C.     Tiểu cầu

D.    Địa cầu

Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm:

A.    Mạch máu, nước, bạch huyết

B.     Mạch máu, nước mô, mạch huyết

C.     Máu, nước mô, bạch huyết

D.    Máu,  mô, bạch huyết

Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu?

A.    5

B.    4

C.    3

D.    2

Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?

A.    Bạch cầu Mono

B.    Bạch cầu Trung tính

C.     Bạch cầu ưa Kiềm

D.    Bạch cầu Limpho

Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người?

A.    2

B.    3

C.    4

D.    5

Câu 17. Tim có mấy ngăn?

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người?

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 19. Mi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha?

A.    4

B.    3

C.    2

D.    1

Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây?

A.    0,1

B.    0,2

C.    0,3

D.    0,4

6 tháng 11 2021

Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:

A.    Lao động nặng nhọc

B.    Làm việc quá sức

C.    Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ

D.    Thể dục thể thao nhiều

Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở đặc điểm chính:

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 12. Tế bào  máu  vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là:

A.    Hồng cầu

B.    Bạch cầu

C.     Tiểu cầu

D.    Địa cầu

Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm:

A.    Mạch máu, nước, bạch huyết

B.     Mạch máu, nước mô, mạch huyết

C.     Máu, nước mô, bạch huyết

D.    Máu,  mô, bạch huyết

Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu?

A.    5

B.    4

C.    3

D.    2

Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?

A.    Bạch cầu Mono

B.    Bạch cầu Trung tính

C.     Bạch cầu ưa Kiềm

D.    Bạch cầu Limpho

Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người?

A.    2

B.    3

C.    4

D.    5

Câu 17. Tim có mấy ngăn?

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người?

A.    1

B.    2

C.    3

D.    4

Câu 19. Mi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha?

A.    4

B.    3

C.    2

D.    1

Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây?

A.    0,1

B.    0,2

C.    0,3

D.    0,4

8 tháng 4 2017

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

8 tháng 4 2017

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

8 tháng 4 2017

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

8 tháng 4 2017

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.