K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho các nước châu Âu: sản xuất đình trệ, hàng hóa khan hiếm, giá cả leo thang. Châu Âu lâm vào một cuộc khủng hoảng thiếu trong những năm 1918-1923

Đáp án cần chọn là: B

12 tháng 12 2021

mình nghĩ là B

23 tháng 5 2024

B

 

  7/ Chọn câu không đúng Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. B hậu quả của thế chiến thứ nhất. C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III. D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.  8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích A...
Đọc tiếp

  7/ Chọn câu không đúng

 Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi

 A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.

 B hậu quả của thế chiến thứ nhất.

 C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III.

 D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.

  8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích

 A tập hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít.

 B tập hợp lực lượng và chỉ đạo cách mạng thế giới theo đường lối đúng.

 C duy trì hòa bình an ninh thế giới.

 D phát triển chủ nghĩa xã hội thành hệ thống trên thế giới.

  9/ Từ 1929-1933, sự kiện lịch sử đã ảnh hưởng đến toàn thế giới là

 A thế chiến thứ nhất.

 B khủng hoảng kinh tế thế giới.

 C chiến tranh lạnh.

 D thế chiến thứ hai.

 10/ Từ 1929-1933, các nước tư bản trải qua giai đoạn

 A khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa.

 B ổn định và phát triển.

 C khủng hoảng kinh tế do sản xuất thiếu.

 D chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

 11/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành

 A chuẩn bị chiến tranh đế quốc chia lại thuộc địa.

 B cải cách kinh tế, xã hội.

 C quân phiệt hóa bộ máy cai trị.

 D phát xít hóa hóa bộ máy cai trị.

 12/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật đã tiến hành

 A lập các liên minh kinh tế tìm thị trường chung.

 B tiến hành cải cách dân chủ.

 C lập các chế độ độc tài phát xít.

 D tiến hành cách mạng khoa học công nghệ.

 13/ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới là do

 A hậu quả của thế chiến thứ hai.

 B hậu quả tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

 C hậu quả của thế chiến thứ nhất.

 D tham vọng làm bá chủ của nước Đức.

 14/ Chọn câu không đúng

 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới đã

 A thể hiện sự đối lập của hai khối đế quốc.

 B báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

 C hình thành nền chuyên chế của các thế lực hiếu chiến nhất.

 D đẩy nền kinh tế thế giới vào khủng hoảng trầm trọng.

 

0
3 tháng 11 2017

Đáp án B

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho các nước châu Âu: sản xuất đình trệ, hàng hóa khan hiếm, giá cả leo thang. Châu Âu lâm vào một cuộc khủng hoảng thiếu trong những năm 1918-1923

21 tháng 12 2021

TK:

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho các nước châu Âu: sản xuất đình trệ, hàng hóa khan hiếm, giá cả leo thang. Châu Âu lâm vào một cuộc khủng hoảng thiếu trong những năm 1918-1923

21 tháng 12 2021

...

Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu HằngĐỀ CƯƠNG SỬ:1. Tình hình của Nga trước cách mạng2. Cách mạng tháng 10 Nga3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-19336, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau...
Đọc tiếp

Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu Hằng

ĐỀ CƯƠNG SỬ:

1. Tình hình của Nga trước cách mạng

2. Cách mạng tháng 10 Nga

3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga

4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á

5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933

6, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven

7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau chiến tranh

8. Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029

9. Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2

ĐỀ THI

Tự luận nhé

1.Nêu Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029

2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc của Đông Nam Á diễn ra thế nào? vì sa?

3, Nêu kết cục của chiến tranh thê giới thứ 2

0
29 tháng 11 2016

2.Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đã đạt tới đỉnh cao bằng việc giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là một sự kiện lịch sử vĩ đại của loài người và nó mang cả ý nghĩa trong nước và quốc tế.
a. Ý nghĩa trong nước.
- Cách mạng đã đập tan ách thống trị của giai cấp phong kiến và tư bản Nga, thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới trên phạm vi diện tích bằng 1/6 diện tích thế giới. Cách mạng đã đưa nhân dân Nga từ thân phận nô lệ lên cuộc sống làm chủ đồng thời mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga – kỉ nguyên độc lập tự do và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Thế giới.
- Đập tan chủ nghĩa đế quốc ở khâu yếu nhất là đế quốc Nga từ đó phân chia thế giới thành hai chế độ đối lập nhau là Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội.
- Mở ra con đường Cách mạng vô sản cho giai cấp công nhân ở các nước tư bản và nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc. Cách mạng tháng Mười như một tấm gương chói lọi, nó thức tỉnh và cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức đứng lên tự giải phóng.
- Cách mạng tháng Mười đã mở đầu sự gắn bó chặt chẽ giữa phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc thành một mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc. Bởi vậy từ sau Cách mạng tháng Mười, phong trào cách mạng ở mỗi nước trong đó có Việt Nam đều là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
- Cách mạng tháng Mười đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác Lê-nin đồng thời nó mở đường cho chủ nghĩa Mác Lê-nin thâm nhập vào tất các quốc gia, dân tộc khác nhau trên thế giới nhất là các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Cung cấp những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho phong trào Cách mạng thế giới.
- Cách mạng tháng Mười và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc thời kì Lịch sử thế giới cận đại và mở ra thời kì phát triển mới trong lịch sử loài người: Lịch sử thế giới hiện đại – giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới

29 tháng 11 2016

1.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.

Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản; tiếp theo đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị: văn hóa, tư tưởng, v.v. xây dựng xã hội mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.



 

26 tháng 12 2021

B