K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Một số bạn vẫn đổi được. Nhưng hình như đa số không đổi được vd như mk này, ảnh đại diện sắp mốc rồi

20 tháng 8 2018

mk cx v nek, chán

2 tháng 1 2022

cái này là giáo dục công dân mà =))

2 tháng 1 2022

=))

25 tháng 1 2017

ừ ha thấy bn ns vậy ms nhớ chưa đổi ảnh đại diện. Năm ms thì cái j cx phải ms chứ

25 tháng 1 2017

mk cx vậy đg tìm nhưng k có cái nào vừa í

Câu 1: Trạng nguyên nào được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.                B. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.          D. Trạng nguyên Nguyễn Trực.Câu 2: Trạng nguyên nào quê ở Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội?A. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.           B. Trạng nguyên Nguyễn Trực.C. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.            D. Trạng nguyên Đặng Công Chất.Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trạng nguyên nào được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?

A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.                B. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.

C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.          D. Trạng nguyên Nguyễn Trực.

Câu 2: Trạng nguyên nào quê ở Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội?

A. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.           B. Trạng nguyên Nguyễn Trực.

C. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.            D. Trạng nguyên Đặng Công Chất.

Câu 3: Đâu không phải là tên làng khoa bảng của Hà Nội?

A. Làng Nguyệt Áng (Thanh Trì).                 B. Làng Tả Thanh Oai (Thanh Trì).     

C. Làng Chuông (Thanh Oai).                        D. Làng Chi Nê (Chương Mỹ).

Câu 4: Vị trạng nguyên nào là người tham gia biên soạn sách Đại Việt sử ký toàn thư phần Tục biên?

 A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.               B. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.        

 C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.                    D. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.

Câu 5: Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ mấy cả nước?

 A. 1.                                B. 2.                                 C. 3.                        D. 4.

Câu 6: Hà Nội là

A. trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam.

B. động lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và cả nước.

C. trung tâm đổi mới sáng tạo của Đông Nam Á.

D. động lực phát triển kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 7. Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp

A. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội.

B. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô.

C. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội.

D. Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Câu 8: Thế nào là truyền thống hiếu học?

Câu 9:  Học sinh Thủ đô cần làm để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

Câu 10. Trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô. Hãy kể lại một việc làm em đã làm để phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô.

 

 

1
16 tháng 4 2023

1.D
2.A
3.C
4.A
5.A
6.A
7.A
8.truyền thống hiếu học là tư tưởng coi việc học như trách nhiệm hàng đầu, không ngừng tích lũy, học hỏi, vượt qua khó khăn để có được kiến thức, được áp dụng qua nhiều thế hệ
9.
+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức,...
+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng
+phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
10

16 tháng 4 2023

cảm ơn bạn

GIÚP MK VS ẠCâu 1. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I diễn ra tại đâu?a. Thái Nguyên.b. Thái Bình.c. Hà Nội.d. Hà Tây.Câu 2. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I, đồng chí được bầu làm Bí thư thứ 1 là ai?a. Vũ Quang.b. Vũ Mão.c. Nguyễn Lam.d. Vũ Trọng Kim.Câu 3. Khi được thành lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì?a. Đoàn Thanh niên Cộng sản Việt Nam.b. Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương.c. Đoàn...
Đọc tiếp

GIÚP MK VS Ạ

Câu 1. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I diễn ra tại đâu?
a. Thái Nguyên.
b. Thái Bình.
c. Hà Nội.
d. Hà Tây.
Câu 2. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I, đồng chí được bầu làm Bí thư thứ 1 là ai?
a. Vũ Quang.
b. Vũ Mão.
c. Nguyễn Lam.
d. Vũ Trọng Kim.
Câu 3. Khi được thành lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Đoàn Thanh niên Cộng sản Việt Nam.
b. Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương.
c. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương.
d. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương.
Câu 4. Bài ca chính thức của Đoàn (Đoàn ca) Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Thanh niên làm theo lời Bác.
b. Tiến lên đoàn viên.
c. Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ.
d. Lên đàng.
Câu 5. Tác giả của bài Đoàn ca là ai?
a. Văn Cao.
b. Lưu Hữu Phước.
c. Hoàng Hà.
d. Hoàng Hòa.
Câu 6. Đoàn Thanh niên từ khi thành lập cho đến nay đã đổi tên mấy lần?
a. 5 lần.
b. 6 lần.
c. 7 lần.
d. 8 lần.
Câu 7. Tuổi kết nạp thanh niên vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh theo Điều lệ hiện hành là?
a. Từ 15 tuổi -> 30 tuổi.
b. Từ đủ 15 tuổi -> 30 tuổi.
c. Từ 16 (từ đủ 15 tuổi + 1 ngày) và không quá 30 tuổi.
d. Từ đủ 16 tuổi -> 30 tuổi.
Câu 8 : Bí thư tỉnh Đoàn Quảng Ngãi hiện nay là ai?
a. Hà Thị Anh Thư
b. Đặng Minh Thảo
c. Cao Lê Tùng Nghĩa.
d. Lê Văn Vin
Câu 9. Từ năm nào Ban bí thư Trung ương Đảng chọn tháng 3 hằng năm làm “Tháng Thanh Niên“?
a. Năm 2001.
b. Năm 2002.
c. Năm 2003.
d. Năm 2004.
Câu 10. Tác giả và thời gian ra đời mẫu huy hiệu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là ai?
a. Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận – sáng tác năm 1951.
b. Họa sĩ Nguyên Hạo – sáng tác năm 1975.
c. Họa sĩ Bửu Chỉ – sáng tác năm 1956.
d. Họa sĩ Trương Thìn – sáng tác năm 1976.
Câu 11. “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể là con đường nào khác”. Đây là câu nói nổi tiếng của ai?
a. Lý Tự Trọng.
b. Nguyễn Văn Trỗi.
c. Nguyễn Thái Bình.
d. Tất cả đều sai.
Câu 12 : Bí thư thị Đoàn Đức Phổ hiện nay là ai?
a. Nguyễn Thị Kiều
b. Cao Văn Dương
c. Nguyễn Công Sứ
d. Bùi Đình Khiêm
Câu 13. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?
 

0
Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xétB. Cấp ủy, Trưởng khu dân cưC. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thểD. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thểCâu tục ngữ :...
Đọc tiếp

Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:

A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét

B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư

C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể

D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể

Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

9. Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo?

A. Ân trả, nghĩa đền.

B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

C. Ăn cháo đá bát

D. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).

10.Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào

A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.

B. Hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Mọi người yêu quý.

D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

3
25 tháng 12 2021

Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:

A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét

B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư

C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể

D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể

Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

9. Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo?

A. Ân trả, nghĩa đền.

B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

C. Ăn cháo đá bát

D. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).

10.Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào

A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.

B. Hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Mọi người yêu quý.

D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

25 tháng 12 2021

thanks

29 tháng 3 2022

a) bạn H có suy nghĩ là sai , vì thay đổi thời gian biểu khác với không thay đổi thời gian biểu . Bạn thật sự chưa có khái niệm này .

b) Là một người sống có kế hoạch , em phải :

- Sắp xếp thời gian đầy đủ , không quá nhiều cũng không quá ít.

- Không thay đổi thời gian biểu nhiều lúc .

- Thời gian hợp lí và khoa học 

- Luôn đặt mục tiêu và cố gắng phấn  đấu .

- Tính toán trước khi xây dựng để không xảy ra sửa sót nào 

- ....

Lập xong thì phải thực hiện nghiêm túc , có ý thức.

29 tháng 3 2022

`A.` Nhận xét về bạn H:

Bạn H nói vậy là chưa đúng. Việc thay đổi thời gian biểu sẽ ảnh hưởng đến trật tự trong công việc. Nếu không biết sắp xếp công việc hợp lí, đúng cách có thể dẫn đến việc mất thời gian, thành công trong công việc không được cao. Vậy nên việc thay đồi thời gian biểu sẽ khiến thứ tự công việc thay đổi, làm mất thời gian hơn ( nếu không biết sắp xếp đúng cách)

`B.` Là một người sống có kế hoạch. Để xây dựng và thực hiện kế hoạch, em cần:

- Sắp xếp công việc, thời gian 1 cách ngăn nắp, hợp lí. Phù hợp với hoàn cảnh

- Có tính kiên trì trong công việc.  

- Tránh làm nhiều việc cùng 1 lúc

- Làm tốt nhất công việc mình đặt ra

- Khi làm xong thời gian biểu nên xem lại xem còn chỗ nào chưa hợp lí không

-...