K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3

TK

- Dựa trên sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất, ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp.

- Một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp như: cô cạn, lọc, chiết …

 

- Ví dụ:

+ Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối bằng cách cô cạn (dựa vào tính chất muối ăn không bị hóa hơi khi đun nóng)

+ Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước bằng cách chiết. (dựa vào tính chất dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước)

+ Tách cát ra khỏi hỗn hợp cát với nước bằng cách lọc. (dựa vào tính chất cát không tan trong nước)

14 tháng 4 2022

refer

Nguyên tắc tách chất là gì

14 tháng 4 2022

:)

6 tháng 5 2022

REFER

- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…

- Nguyên tắc tách chất: 

image

30 tháng 3 2022

 Tham khảo
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…

- Nguyên tắc tách chất:

image

13 tháng 3 2023

Câu 1Phễu chiết dùng để:

Atách chất rắn ra khỏi dung dịch

B. Tách hỗn hợp hai chất khí

C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau

D. Tách hỗn hợp hai chất rắn

13 tháng 3 2023

c

5 tháng 5 2022

Người ta dùng phương pháp thủy lực sử dụng một dòng nước chảy xiết với sức nước đủ lớn để tách các hạt vàng ra khỏi đất cát sau đó để chúng chảy vào các máng để trôi đi đất cát và thu lại vàng.

27 tháng 12 2023

Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học.

Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. 

Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…

23 tháng 12 2021

D

23 tháng 12 2021

A

Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen. Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.Câu 8:...
Đọc tiếp

Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen. 

Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.

Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.

Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.

Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?

Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?

Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?

1
9 tháng 12 2021

Câu 4: oxygen chất khí, không màu, ko mùi , ko vị, ít tan trong nước. Thành phần ko khí : oxygen, nitơ, hơi nước và các khí khác. Oxygen cần cho sự hô hấp của con người, động vật và thực vật. Oxygen với sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

Nhưng câu kia mình chưa học nhé mik chỉ bt câu 4.

9 tháng 11 2021

Tính chất vật lí

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

1. Tách bằng phương pháp vật lí
- Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp
- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…