K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Đáp án B

Ô nhiễm môi trường nước, nhất là các vùng ven sông, cửa biển dẫn đến nguồn tài nguyên dưới nước bị suy giảm rõ rệt, đặc biệt là nguồn hải sản

8 tháng 12 2018

Đáp án: B

Giải thích: Ô nhiễm môi trường nước, nhất là các vùng ven sông, cửa biển dẫn đến nguồn tài nguyên dưới nước bị suy giảm rõ rệt, đặc biệt là nguồn hải sản.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?

1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.

2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.

3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
3 tháng 8 2019

Đáp án C

27 tháng 1 2018

Gợi ý làm bài

a) Tính tỉ trọng

Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng của nước ta, giai đoạn 1990- 2010 (%)

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thuỷ sản của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Từ năm 1990 đến năm 2005, tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác cao hơn tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng; từ năm 2007 đến năm 2010, tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng cao hơn tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác.

- Từ năm 1990 đến năm 2010:

+ Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác liên tục giảm, từ 81,8% (năm 1990) xuống còn 46,9% (năm 2010), giảm 34,9%. Trong đó, giảm nhanh nhất là giai đoạn 2000 - 2007 (giảm 24,4%).

+ Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng tương ứng (34,9% ).

* Giải thích

- Do sản lượng thuỷ sản nuôi trồng có tốc độ tăng nhanh hơn so với sản lượng thuỷ sản khai thác.

- Do tác động của các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội.

xuất và đời sống.

Câu 1: Mục tiêu tiếp theo trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta là                            A. ưu tiên phát triển công nghiệp khai thác.            B. chú trọng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.            C. từng bước ưu tiên phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao.            D. phát triển các nhóm ngành ngang nhau.Câu 2: Trong ngành công nghiệp da - giày, sản phẩm tăng nhanh nhất từ năm 1995 đến...
Đọc tiếp

Câu 1: Mục tiêu tiếp theo trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta là                

            A. ưu tiên phát triển công nghiệp khai thác.

            B. chú trọng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.

            C. từng bước ưu tiên phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao.

            D. phát triển các nhóm ngành ngang nhau.

Câu 2: Trong ngành công nghiệp da - giày, sản phẩm tăng nhanh nhất từ năm 1995 đến năm 2005 là

            A. da mềm.                                                    B. dép da.

            C. giày vải.                                                     D. giày da.

Câu 3: Ngành in có những phát triển khởi sắc trong những năm gần đây chủ yếu do

            A. nguồn giấy nguyên liệu được đảm bảo.

            B. lao động có kỹ thuật cao.

            C. mở rộng thị trường in và đổi mới máy móc, thiết bị.

            D. sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân.

Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp là

            A. điều kiện quyết định đến việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

            B. cơ sở cho việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

            C. nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

            D. nhân tố quyết định thị trường tiêu thụ trong tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Câu 5: Hoạt động hợp tác quốc tế trong công nghiệp thường liên quan đến các lĩnh vực

            A. vốn.                                                           B. công nghệ.

            C. tổ chức quản lí.                            D. Tất cả các ý trên.

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: Mục tiêu tiếp theo trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta là                

            A. ưu tiên phát triển công nghiệp khai thác.

            B. chú trọng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.

            C. từng bước ưu tiên phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao.

            D. phát triển các nhóm ngành ngang nhau.

Câu 2: Trong ngành công nghiệp da - giày, sản phẩm tăng nhanh nhất từ năm 1995 đến năm 2005 là

            A. da mềm.                                                    B. dép da.

            C. giày vải.                                                     D. giày da.

Câu 3: Ngành in có những phát triển khởi sắc trong những năm gần đây chủ yếu do

            A. nguồn giấy nguyên liệu được đảm bảo.

            B. lao động có kỹ thuật cao.

            C. mở rộng thị trường in và đổi mới máy móc, thiết bị.

            D. sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân.

Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp là

            A. điều kiện quyết định đến việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

            B. cơ sở cho việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

            C. nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

            D. nhân tố quyết định thị trường tiêu thụ trong tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Câu 5: Hoạt động hợp tác quốc tế trong công nghiệp thường liên quan đến các lĩnh vực

            A. vốn.                                                           B. công nghệ.

 

            C. tổ chức quản lí.                            D. Tất cả các ý trên.

6 tháng 9 2019

Đáp án C

18 tháng 1 2018

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

7 tháng 5 2017

Chọn: B.

Tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản của nước ta bị giảm sút rõ rệt chủ yếu do Khai thác quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là vùng cửa sông, ven biển.

10 tháng 4 2017

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tổng sản lượng thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản khai thác và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng sản lượng thuỷ sản nước ta, giai đoạn 1990 - 2010 (%)

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thuỷ sán, sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét: Trong giai đoạn 1990 - 2010:

Tổng sản lượng thuỷ sản tăng 4252,1 nghìn lần, tăng gấp 5,8 lần. Trong đó:

- Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng 1685,9 nghìn tấn, tăng gấp 3,3 lần.

- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng 2566,2 nghìn tấn, tăng gấp 16,8 lần.

- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng có tốc độ tăng nhanh hơn so với sản lượng thuỷ sản khai thác.

* Giải thích

Do nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với việc phát triển ngành thuỷ sản.

- Điều kiện tự nhiên:

+ Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.

+ Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú.

+ Có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm.

+ Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ.

+ Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thông đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

+ Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn.

+ Các dịch vụ thủy sản và chế biến thủy sản được mở rộng.

+ Nhu cầu về các mặt hàng thủy sản ở trong nước và thế giới tăng nhiều trong những năm gần đây.

+ Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước.

- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác là do nuôi trồng chủ động được về sản lượng và chất lượng sản phẩm để phục vụ thị trường.

13 tháng 2 2016

a) Khai thác tài tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta.

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo :

    + Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản, cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

     + Việc đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản :

    +  Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem lại năng suất cao

     + Khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa đã được đẩy mạng, phục vụn xuất khẩu  và nhà máy lọc dầu trong nước.

     + Khai thác khí thiên nhiên dùng cho sản xuất điện, đạm....; khai thác một số khoáng sản khác ( titan, cát thủy tinh)

     + Phải hết sức tránh để các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí

b) Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển vì :

- Tạo điều kiện để nước ta tiến ra biển và đại dương nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đồng thời các đảo và quần đảo cũng là nơi có nhiều khả năng để phát triển kinh tế.

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liến và là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo