Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cá rô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế.Cá rô phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với cá chép về thành phần tinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (1- 1,5%), K, Na chỉ có một điều khác là thức ăn của cá rô phi yêu cầu về hàm lượng đạm thấp hơn. Ðiều này rất có ý nghĩa khi chế biến thức ăn công nghiệp cho cá rô phi.Ðến thời kỳ thành thục, vào mùa sinh sản các đặc điểm sinh sản thứ cấp của cá rô phi rất rõ. Cá đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và vây đuôi, khi đó ở con cái có màu hơi vàng.
Đúng | Sai | |
cá,lưỡng cư, thú có chung nguồn gốc | đúng | |
chỉ những động vật đới lạnh mới có những thích nghi đặc trưng với môi trường | đúng | |
chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trị kinh tế nên cần khai thác, đánh bắt triệt để | sai | |
đa dạng sinh học bao gồm đa dạng sinh học về loài, về môi trường sống | đúng |
tham khảo
Vai trò của cá | Tên loài cá |
Nguồn thực phẩm thiên thiên giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóa | Cá rô phi, cá trắm, cá chuối… |
Da của số loài có thể dùng đóng giày, làm túi | Cá nhám, cá đuối |
Cá ăn bọ gậy, ăn sâu bọ hại lúa | Cá dọn bể, cá rô phi, cá rô, cá trê |
Cá nuôi làm cảnh | Cá dĩa, cá koi, cá ngựa vằn, cá hồng két… |
refer
Vai trò của cá | Tên loài cá |
Nguồn thực phẩm thiên thiên giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóa | Cá rô phi, cá trắm, cá chuối… |
Da của số loài có thể dùng đóng giày, làm túi | Cá nhám, cá đuối |
Cá ăn bọ gậy, ăn sâu bọ hại lúa | Cá dọn bể, cá rô phi, cá rô, cá trê |
Cá nuôi làm cảnh | Cá dĩa, cá koi, cá ngựa vằn, cá hồng két… |
Các đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ là
+ Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
→ Đáp án C
Các đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ là
+ Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
→ Đáp án C
1) Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa,...) và để lấy thịt, sữa,...
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị xuất khẩu,...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,..
Tham khảo
Chi Cá mè trắng
(danh pháp khoa học: Hypophthalmichthys)) là một chi thuộc họ Cá chép (Cyprinidae), chi này gồm có 3 loài, toàn là cá sinh sống ở khu vực châu Á. Ở Việt Nam, cả ba loài đều được gọi theo tên gọi chung là cá mè, nhưng chỉ có 2 trong số 3 loài là sinh sống tại các ao hồ của quốc gia này.
Cá mè có thân dẹp, dài thon, vảy rất nhỏ, có màu trắng, trong cơ thể có những tuyến tiết ra một chất có mùi tanh. Hai loài cá mè trắng Việt Nam và cá mè trắng Hoa Nam có vảy óng ánh nên các nước tây phương gọi là "cá chép bạc", như trong tiếng Anh gọi cá mè trắng Việt Nam là silver carp và cá mè trắng Hoa Nam là largescale silver carp. Cả ba loài đều có đầu to, to nhất là loài Hypophthalmichthys nobilis.
Hypophthalmichthys molitrix (cá mè trắng Hoa Nam) và Hypophthalmichthys nobilis (cá mè hoa) có thể đạt chiều dài trên 100 cm và trọng lượng trên 25 kg. Hypophthalmichthys harmandi (cá mè trắng Việt Nam) có thể đạt chiều dài 54 cm, chưa tìm được hồ sơ ghi trọng lượng tối đa có thể đạt được của loài cá này.
Cá mè có 1 vây (kỳ) lưng, hai vây (kỳ) mang và 3 vây (kỳ) bụng, đuôi hình chữ V.
Nơi sống
Cá mè là cá nước ngọt, sống ở từng gần mặt nước, những nơi nước đứng hay nước chảy yếu, như ao, hồ, đầm lầy, sông nhánh. Cá mè không đẻ trong ao, đầm mà chỉ đẻ ở nơi có dòng nước chảy mạnh, tới mùa đẻ trứng (tháng 6-tháng 7), cá lội ngược dòng sông tìm những nơi ngã ba để đẻ, trứng trôi theo dòng nước về hạ lưu và nở con tại đây. Muốn cá đẻ trong ao, người ta phải chích kích thích tố (hormone) vào tuyến não cá bố mẹ và dùng bơm tạo dòng nước nhân tạo trong ao.
Ba loài cá này tuy gốc châu Á nhưng hiện nay đã được đưa sang các châu lục khác gây giống. Ở Việt Nam, cá mè bành trướng ở Bắc Bộ và bắc Trung Bộ.