Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Chuột gây hại đến đời sống con người là :bản thân chuột mang nhiều ký sinh trùng, bọ chét, vi khuẩn độc hại trên cơ thể, khi xâm nhập vào khu vực sinh sống của con người, chuột sẽ gây ô nhiễm nhà cửa, chúng còn được xem như một bãi mầm bệnh với hàng triệu ký sinh trùng đu bám.
* Tiêu diệt chuột bằng hình thức:
_Biện pháp canh tác
_ Biện pháp thủ công
_ Biện pháp sinh học
* Ưu điểm và hạn chế:
_Biện pháp canh tác:
+) Sau khi thu hoạch cần dọn sạch tàn dư cây trồng, phát quang bờ, bụi cây, cỏ dại trên gò đống, lấp vít các lỗ hang để chuột không có nơi trú ngụ, sinh sản.
+) Gieo cấy tập trung, đúng thời vụ để hạn chế nguồn thức ăn trên đồng ruộng và tạo thuận lợi để diệt chuột tập trung.
_ Biện pháp thủ công:
+) Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
+) Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm bên bờ, gò đống.
+) Dùng các loại bẫy, cạm
_ Biện pháp sinh học:
_Lợi dụng thiên địch của chuột trong tự nhiên là mèo, rắn,..để diệt chuột. Đây là biện pháp giúp cân bằng hệ sinh thái nên cần khuyến khích việc nhân nuôi và bảo vệ đàn mèo.
_Sử dụng thuốc vi sinh diệt chuột là bả diệt chuột sinh học.
Tham khảo
*chuột gây hại như thế nào đến đời sống con người ?
Chuột hoạt động và gây hại chủ yếu vào ban đêm, chuột phá hại mùa màng, các loại cây trồng và bãi đất,… Chuột gây hại lớn đến sản xuất nông nghiệp như cắn phá hầu hết các loại cây trồng, cây lương thực và rau màu,… Ngoài ra chúng còn là nguyên nhân lây lan các mầm bệnh nguy hiểm.
* người ta thường tiêu diệt chuột bằng hình thức nào? chỉ ra ưu điểm và hạn chế?
1. Biện pháp canh tác
- Sau khi thu hoạch cần dọn sạch tàn dư cây trồng, phát quang bờ, bụi cây, cỏ dại trên gò đống, lấp vít các lỗ hang để chuột không có nơi trú ngụ, sinh sản.
- Gieo cấy tập trung, đúng thời vụ để hạn chế nguồn thức ăn trên đồng ruộng và tạo thuận lợi để diệt chuột tập trung.
2. Biện pháp diệt chuột thủ công
- Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản, có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
- Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp này có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm trên bờ, gò đống.
- Dùng các loại bẫy, cạm như bẫy sập hình bán nguyệt, bẫy lồng, bẫy cò ke, bẫy dính, bẫy trà... Biện pháp này có thể áp dụng quanh năm, ít gây nguy hiểm cho người, vật nuôi, chi phí đầu tư thấp.
- Bẫy cây trồng: Cứ từ 15-20 ha bố trí một diện tích nhỏ gieo cấy các giống lúa chuột thích gây hại. Gieo sớm hơn lịch thời vụ từ 15-20 ngày để thu hút chuột. Quây nilon quanh ruộng, mỗi ruộng đặt từ 1-2 bẫy. Cách làm này đòi hỏi tính cộng đồng.
3. Biện pháp sinh học
- Lợi dụng thiên địch của chuột trong tự nhiên là mèo, rắn... để diệt chuột. Đây là biện pháp giúp cân bằng hệ sinh thái nên cần khuyến khích việc nhân nuôi và bảo vệ đàn mèo.
- Sử dụng thuốc vi sinh diệt chuột là bả diệt chuột sinh học Microca 109.
4. Biện pháp hóa học
- Về thuốc hóa học có 2 nhóm chính:
+ Nhóm thuốc độc cấp tính như Fokeba 20%, Zinphos 20%... Nhóm thuốc rất độc, đã bị cấm sử dụng.
+ Nhóm thuốc chết chậm như Cat 0.25WP, HiCate 0.25WP, Diof 5DP, Gimlet 800SP... Đây là nhóm thuốc diệt chuột thế hệ mới, khi sử dụng phải trộn thuốc với mồi mà chuột ưa thích là thóc, ngô ủ, ốc, cua, củ, quả... để tạo thành bả. Sau khi chuột ăn bả từ 2-6 ngày, chuột sẽ xuất huyết đường tiêu hóa và chết. Khi chết, chuột thường chui rúc vào hang.
1. Biện pháp canh tác
- Sau khi thu hoạch cần dọn sạch tàn dư cây trồng, phát quang bờ, bụi cây, cỏ dại trên gò đống, lấp vít các lỗ hang để chuột không có nơi trú ngụ, sinh sản.
- Gieo cấy tập trung, đúng thời vụ để hạn chế nguồn thức ăn trên đồng ruộng và tạo thuận lợi để diệt chuột tập trung.
2. Biện pháp diệt chuột thủ công
- Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản, có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
- Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp này có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm trên bờ, gò đống.
- Dùng các loại bẫy, cạm như bẫy sập hình bán nguyệt, bẫy lồng, bẫy cò ke, bẫy dính, bẫy trà... Biện pháp này có thể áp dụng quanh năm, ít gây nguy hiểm cho người, vật nuôi, chi phí đầu tư thấp.
- Bẫy cây trồng: Cứ từ 15-20 ha bố trí một diện tích nhỏ gieo cấy các giống lúa chuột thích gây hại. Gieo sớm hơn lịch thời vụ từ 15-20 ngày để thu hút chuột. Quây nilon quanh ruộng, mỗi ruộng đặt từ 1-2 bẫy. Cách làm này đòi hỏi tính cộng đồng.
3. Biện pháp sinh học
- Lợi dụng thiên địch của chuột trong tự nhiên là mèo, rắn... để diệt chuột. Đây là biện pháp giúp cân bằng hệ sinh thái nên cần khuyến khích việc nhân nuôi và bảo vệ đàn mèo.
- Sử dụng thuốc vi sinh diệt chuột là bả diệt chuột sinh học Microca 109.
4. Biện pháp hóa học
- Về thuốc hóa học có 2 nhóm chính:
+ Nhóm thuốc độc cấp tính như Fokeba 20%, Zinphos 20%... Nhóm thuốc rất độc, đã bị cấm sử dụng.
+ Nhóm thuốc chết chậm như Cat 0.25WP, HiCate 0.25WP, Diof 5DP, Gimlet 800SP... Đây là nhóm thuốc diệt chuột thế hệ mới, khi sử dụng phải trộn thuốc với mồi mà chuột ưa thích là thóc, ngô ủ, ốc, cua, củ, quả... để tạo thành bả. Sau khi chuột ăn bả từ 2-6 ngày, chuột sẽ xuất huyết đường tiêu hóa và chết. Khi chết, chuột thường chui rúc vào hang.
- Có thể tiêu diệt bằng bẫy điện
*Ưu điểm
+ Chuột thường phá hại và tìm đến ruộng lúa vào ban đêm, do đó ng ta sẽ dùng dây chì bao quanh thửa ruộng của mình và truyền điện vào dây chì để khi chuột vượt qua ranh giới "dây chì có điện" này để vào ruộng thì sẽ bị điện giật đến chết
*Nhược điểm
+ Điện dùng cho các chiếc bẫy bằng điện này lại có điện áp bình thg và đủ sức giết đc luôn cả 1 người vô tình chạm vào nó.
Tham khảo
Em hãy kể tên các đại diện của bộ Gặm nhấm ở địa phương em là
Chuột lang.
Chuột nhắt.
Chuột cống.
Chuột hamster.
Chuột nhảy.
Sóc
*Người ta tiêu diệt chuột bằng và ưu nhược điểm
Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản, có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
- Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp này có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm trên bờ, gò đống.
- Dùng các loại bẫy, cạm như bẫy sập hình bán nguyệt, bẫy lồng, bẫy cò ke, bẫy dính, bẫy trà... Biện pháp này có thể áp dụng quanh năm, ít gây nguy hiểm cho người, vật nuôi, chi phí đầu tư thấp.
Tác hại của chuột:Chuột phá hoại mùa màng,lan truyền bệnh tật,cắn nát vật dụng trong nhà,...
Cách tiêu diệt chuột:
-Nuôi mèo
-Sử dụng long não để đuổi chuột
-Dùng chai xịt đuổi chuột
-Ưu điểm và hạn chế:
+Ưu điểm:
Độ răng cứng của chuột có thể gặm được cả thép lẫn bê tông
Chúng nhảy cao đến khoảng 2m
+Hạn chế:
Vệ sinh tốt
Bảo quản thực phẩm trong hộp kín,gọn gàng
Vụn thức ăn dọn cho gọn gàng,sạch sẽ
bn có thể nê cách tiêu diệt chuột bằng biện pháp cơ học , biện hoá học , biện pháp sinh học
Tham khảo:
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
Hiệu quả kinh tế
Đảm bảo đa dạng sinh học
Hạn chế:
Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
2/
Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
Tham khảo
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Tham khảo
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
1. Các bước mổ tôm sông:
- Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch.
- Khẽ gỡ một chân ngực và lá mang gốc.
- Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc -> nhận biết các bộ phận.
2. Các bước mổ mực:
- Cố định mực trên khay mổ bằng ghim.
- Dùng đồ mổ mực như hình 20.6 sgk
Có 2 hình thức .
- Gây ôi nhiễm môi trường : Tức là đánh bả chuật , hay dùng thuốc điệt hoặc bẫy và còn nhiều cách khác.
* Ưu điểm : Diệt được nhiều chuật trong thời gian ngắn.
* Nhược điểm : Gây ôi nhiễm môi trường mất cân bằng hệ sinh thái .
- Không gây ôi nhiễm môi trường : Là dùng biện pháp thủ công tìm diệt chuật , hay nuôi mèo diệt chuật....
* Ưu điểm : Không gây ôi nhiễm môi trường và hệ sinh thái cân bằng.
* Nhược điểm : Không diệt được nhiều chuật và mất nhiều thời gian .