K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Nếu xét hệ là hai vật thì các lực căng dây là nội lực.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi vật.

a) Vận tốc của mỗi quả cân ở cuối giây thứ hai: 

27 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Vì  nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

 

=0,2m/s

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

m/s

8 tháng 2 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

P 1 = m 1 . g = 0 , 2.10 = 2 N ; P 2 = m 2 . g = 0 , 3.10 = 3 N

Vì  P 2 > P 1   nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu-Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có T 1 = T 2 = T ; a 1 = a 2 = a

Vật 1:  P 1 → + T → = m 1 a →   1

Vật 2:  P 2 → + T → = m 2 a → 2

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

Vật 1:  T − P 1 = m 1 a 1 . 1

Vật 2:  P 2 − T = m 2 a 2 . 2

⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 − 2 0 , 2 + 0 , 3 = 2 m / s 2

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

v = v 0 + a t = 0 + 2.4 = 8 m / s

Quãng cường vật đi được trong 4 giây là :

s 1 = 1 2 a t 1 2 = 1 2 .2.4 2 = 16 m

Quãng cường vật đi được trong 3 giây là:

s 3 = 1 2 a t 2 2 = 1 2 .2.3 2 = 9 m

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là:

Δ s = s 1 − s 2 = 16 − 9 = 7 m

23 tháng 2 2017

Hệ hai vật  m 1  và  m 2  chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Vật  m 1 , có trọng lượng P 1  =  m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng  P 2  =  m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và  P 1  >  P 2 , nên vật m 1  chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật  m 2  bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật  m 1  đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1   m 1 gh, đồng thời vật  m 2  cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng  W t 2   m 2 gh.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :

∆ W đ  = -  ∆ W t

⇒ 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2 =  m 1 gh -  m 2 gh.sin α

Suy ra  W đ  = 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2  = gh( m 1  -  m 2 sin 30 ° )

Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật  m 1  đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :

W đ  = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J

20 tháng 7 2016

a)  \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng 

Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)

\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)

30 tháng 4 2019

bạn ơi có phải tam giác vuông đâu mà dung h=l-lcosanpha

30 tháng 3 2018

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

1 tháng 9 2019

10 tháng 7 2019

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.

Xét hệ (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P 2 sin β ,   P 1 sin α  là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn là:

Xét riêng vật m2

30 tháng 8 2017

22 tháng 10 2018

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).

Xét riêng vật m­2: T2 – T1 = m2a =>  T2  - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).

=> T2 + 2T1 = 25(N).