Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta thường chế biến nông sản bằng cách:
- Sấy khô: vải, nho, chuối, hồng…
- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: sắn, khoai, ngô, đỗ…
- Muối chua: bắp cải, cà pháo…
- Đóng hộp: đào, mận, mơ…
phương pháp chế biến | nông sản được chế biến | dụng cụ hay quy trình chế biến |
sấy khô | một số rau, củ, quả | lò sấp |
chế biến thành tinh bột hay bột mịn | một số củ,hạt | theo quy trình nhất định |
muối chua | một số rau,củ | lên men nhờ hoạt động của vi sinh vật |
đóng hộp | một số rau, quả | cho vào hộp hay lọ thủy tinh |
1. Tại vì để có thể đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản
2. Bảo quản để hạn chế sự hoa hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản
3.
phương pháp chế biến | nông sản được chế biến | dụng cụ hay quy trình chế biến |
sấy khô | 1 số rau,củ | lò sấy |
chế biến thành tinh bột hay bột mịn | 1 số củ,hạt | theo quy trình nhất định |
muối chua | 1 số rau,củ | lên men nhờ hd của vi sinh vật |
1/ thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn và cẩn thận để giúp sản phẩm trồng trọt ( nông sản ) ít bị hư hỏng ( giập nát).
2/ bảo quản nông sản nhằm hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng sản phẩm trồng trọt. Có các phương pháp bảo quản:
- bảo quản thông thoáng
- bảo quản lạnh
- bảo quản kín
- đối với rau, hoa quả tươi người ta còn bảo quản bằng hóa chất ( chỉ sử dụng loại hóa chất có trong danh mục của bộ nông nghiệp) , bảo quản bằng chiếu xạ, bảo quản trong môi trường khí biến đổi
3/ người ta chế biến nông sản bằng những cách :
-phương pháp sấy khô
-phương pháp muối chua
- phương pháp chế biến thành bột mịn
- phương pháp đóng hộp
Vd: chế biến củ sắn, khoai, hạt đậu,.... Thành bột mịn
Sấy khô các loại rau củ quả....
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^
người ta thường chế biến nông sản bằng những cách
hái: quýt, cam, chanh,...
Nhổ: rau, ....
Đào: khoai tây,....
???????????????
?????????????????????
????????????
1.Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản
2.Mục đích:
+/ Hạn chế sự hao hụt về số lượng
+/Hạn chế sự giảm sút chất lượng nông sản
Cách làm:
+/Bảo quản kín
+/Bảo quản lạnh
+Bảo quản thông thoáng
3.Cách làm:
+/Xấy khô
+/Đóng hộp
+/Muối chua
VD:xấy khô mít . . .
Mục đích của bảo quản nông sản: Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
* Một số cách bảo quản nông sản:
+ Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.
+ Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.
+ Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật
Mục đích của bảo quản nông sản: Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
* Một số cách bảo quản nông sản:
+ Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.
+ Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.
+ Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật
tham khảo : ( nếu đúng )
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Hoc24
Thường có hai phương pháp để chế biến sản phẩm thủy sản:
- Phương pháp thủ công tạo ra nước mắm, mắm tôm...
- Phương pháp công nghiệp tạo ra các sản phẩm đồ hộp.
- Sấy khô: Như mít sấy, chuối sấy, vải khô, nho khô,...
- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Sắn, khoai, ngô,...
- Muối chua: Dưa chua, bắp cải,...
- Đóng hộp: Dưa chuột, rau cải,..