K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/h9jtzd9.jpg
Cho các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :a.      Đun sôi nước thành hơi .b.      Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.c.      Đốt cháy 1 mẫu gỗ.d.      Cho mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.e.      Vào mùa hè băng ở 2 cực trái đất tan dầnf.       Thổi khí cacbonđioxit vào nước vôi trong làm nước vôi trong bị vẩn đục.g.      Bông kéo...
Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :

a.      Đun sôi nước thành hơi .

b.      Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.

c.      Đốt cháy 1 mẫu gỗ.

d.      Cho mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

e.      Vào mùa hè băng ở 2 cực trái đất tan dần

f.       Thổi khí cacbonđioxit vào nước vôi trong làm nước vôi trong bị vẩn đục.

g.      Bông kéo thành sợi.

h.      Điện phân nước biển thu được khí clo.

i.        Làm sữa chua

j.        Làm kem

k.      Cho vôi sống vào nước (tôi vôi)

l.        Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn.

m.    Săt bị gỉ.

n.      Rượu nhạt lên men thành giấm.

1
3 tháng 1 2022

a.      Đun sôi nước thành hơi . =>VL

b.      Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.=>VL

c.      Đốt cháy 1 mẫu gỗ.=>HH

d.      Cho mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.=>HH

e.      Vào mùa hè băng ở 2 cực trái đất tan dần=>VL

f.       Thổi khí cacbonđioxit vào nước vôi trong làm nước vôi trong bị vẩn đục. =>HH

g.      Bông kéo thành sợi.=>VL

h.      Điện phân nước biển thu được khí clo. =>HH

i.        Làm sữa chua=>HH

j.        Làm kem=>VL

k.      Cho vôi sống vào nước (tôi vôi)=>HH

l.        Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn.=>VL

m.    Săt bị gỉ.=>HH

n.      Rượu nhạt lên men thành giấm.=>HH

3 tháng 1 2022

cảm ơn bn

 

8 tháng 12 2021

a. hiện tượng vật lí vì ko có sự xuất hiện chất mới

b, hiện tượng hóa học vì có sự xuất hiện chất mới

c.hiện tượng hóa học vì có sự xuất hiện chất mới

a) Là hiện tượng vật lý

b) Là hiện tượng hóa học

c) Là hiện tượng hóa học

4 tháng 1 2022

Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )

- Hòa tan sữa vào nước

- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa

- Giấm bay hơi trong không khí

- Cồn đậy không kín bị bay hơi

Hiện tượng hóa học: ( còn lại )

- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước

- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ

- Sữa để lâu bị chua

1 tháng 3 2023

Câu 2:

1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.

PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

- Cu: không tan

- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.

PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- MgO: không tan.

2/ - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: CaCO3.

+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.

- Dán nhãn.

Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?1)    Hòa tan sữa vào nước.2)    Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.3)    Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.4)    Giấm bay hơi trong không khí.5)    Đường nung nóng thu được than và nước.6)    Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.7)    Cồn đậy không kín bị bay...
Đọc tiếp

Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?

1)    Hòa tan sữa vào nước.

2)    Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.

3)    Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.

4)    Giấm bay hơi trong không khí.

5)    Đường nung nóng thu được than và nước.

6)    Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

7)    Cồn đậy không kín bị bay hơi.

8)    Sữa để lâu bị chua.

9)    Hòa tan đường vào nước.

10)  Mặt trời mọc, sương tan dần tạo thành những giọt nước li ti đọng trên lá.

11)  Thanh đồng được kéo thành sơi nhỏ để làm dây điện .

12)  Khi đánh diêm có lửa bắt cháy .

13)   Khi điện phân nóng chảy aluminium oxide thu được nhôm và khí oxygen .

14)  Nếu để thau nhựa gần bếp lửa, nó sẽ bị méo mó đi và có thể nó sẽ cháy bốc mùi khét lẹt

15) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được .

16) Khi mưa giông thường có hình ảnh cầu vồng .

1

Hiện tượng vật lý: \(1,3,4,7,9,10,11,15,16\) là hiện tượng vật lý vì chỉ thay đổi về trạng thái, ko suất hiện chất mới.

Hiện tượng hóa học: \(2,5,6,8,12,13,14\) là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi về tính chất và có chất mới suất hiện.

TN1: Xuất hiện kết tủa trắng

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

TN3: Không hiện tượng

12 tháng 2 2023

* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2
 

 Câu 1 ( 4 điểm)1.     Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?a.      Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.b.     Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn...
Đọc tiếp

 

Câu 1 ( 4 điểm)

1.     Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?

a.      Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.

b.     Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.

2.     Từ nước, quặng pirit FeS2, Cu và các chất xúc tác cần thiết, hãy điều chế:

a.      Fe                                    b. Fe2(SO4)3                              c. CuSO4

 

Câu 2 ( 3,5 điểm)

1.     Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: Mg ; P2O5 ; Na ; K2O

2.     Từ một mẩu quặng sắt chứa 80% sắt (III) oxit người ta thu được 2,8 gam Fe. Tính khối lượng mẩu quặng đã lấy.

 

Câu 3 ( 3 điểm)

1.     Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất( không phản ứng) thu được 10,08 lít khí ( đktc) thu được chất rắn X

a.      Tính m biết H= 80%

b.     Tính khối lượng các chất có trong X

2.     Để 2,7 g Al ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng thêm 1,44g. Tính thành phần phần trăm khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa.

 

Câu 4  ( 5 điểm)

1.     Hòa tan hết 3,45 gam natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí hiđro. Tính m.

2.     Tính tỉ lệ khối lượng của kim loại kali và dung dịch KOH 2% cần dùng để khi trộn lẫn chúng với nhau ta được dung dịch KOH 4%.

3.     Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất M thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ về số mol là 2:3. Tìm công thức hóa học của M, biết một phân tử M nặng bằng 2 nguyên tử natri.

 

Câu 5 ( 5 điểm)

1.     Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3. Thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng 2,5. Tính V.

2.     Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2 gam H2SO4. Cho phân 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp Y và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X.

Cho sơ đồ phản ứng:  FeO  +  H2SO4  → FeSO4  +  H2O

                                               CuO  +  H2SO4  → CuSO4  +  H2O

 (Cho biết: Na = 23,K= 39, Mn =55,Al= 27,S =32, O = 16, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, C = 12, H = 1)

0