Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng
B. Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng
C. Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng
D. Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh
Chọn A.
(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.
(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.
- Khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên nhiệt độ t1 thì tỉ khối hơi của hỗn hợp khí tăng từ 27,6 lên 34,5 → Số mol phân tử khí giảm → Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
- Nhận xét: Khi tăng nhiệt độ mà cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận → Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng thu nhiệt → Phản ứng theo chiều nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
- Khi ngâm ống nghiệm thứ hai vào cốc nước sôi (tăng nhiệt độ) → Cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt → Chiều thuận → Màu nâu nhạt dần.
- Khi ngâm ống nghiệm thứ nhất vào cốc nước đá (giảm nhiệt độ) → Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch → Màu nâu đậm dần.
- Khi để ống nghiệm thứ ba ở điều kiện thường → Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch → Mâu nâu đậm dần nhưng nhạt hơn ống thứ nhất.
Chọn đáp án D
Thí nghiệm 2:
Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.
CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
CH≡CH + Br2 → CHBr=CHBr
CHBr=CHBr + Br2 → CHBr2-CHBr2
CH≡CH + KMnO4 + H2O → (COOH)2 + MnO2 + KOH
- Hiện tượng: Đất đèn (thành phần chính CaC2) tác dụng với nước sinh ra khí acetylene (C2H2). Dẫn acetylene vào các ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 và nước Br2 thấy các dung dịch này nhạt dần đến mất màu do liên kết pi ở acetylene kém bền vững.
- Khi đốt acetylene cháy, toả nhiều nhiệt.
- Phương trình hoá học minh hoạ:
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2
3CH ≡ CH + 8KMnO4 → 3KOOC – COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O
C2H2+\(\dfrac{5}{2}\)O2 →\(nhiet do\) 2CO2+H2O
Thí nghiệm 1:
Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br–CH2Br
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2 + 2KOH
Chọn D
Khí X là NH3.
Giải thích thí nghiệm: Do khí NH3 tan nhiều trong nước tạo ra sự giảm áp suất mạnh trong bình, áp suất của khí quyển đã đẩy nước vào thế chỗ của khí NH3 đã hòa tan.
Dung dịch thu được có tính bazơ nên làm hồng phenolphtalein.