Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi lực căng bề mặt của nước và xà phong lần lượt là: F1, F2
Nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên => Cọng rơm một bên chịu tác dụng của lực căng của nước xà phòng, một bên chịu tác dụng của lực căng của nước
=> Lực tác dụng vào cọng rơm:
F = F 1 - F 2 = σ 1 l - σ 2 l = σ 1 - σ 2 l = 73 . 10 - 3 - 40 . 10 - 3 0 , 1 = 3 , 3 . 10 - 3 N
Đáp án: C
Giả sử bên trái là nước, bên phải có dung dịch xà phòng, lực căng mặt ngoài của nước và của dung dịch xà phòng lần lượt là F 1 ¯ và F 2 ¯ .
Gọi l là chiều dài cọng rơm (cũng là đường giới hạn của mặt ngoài), về độ lớn ta có: F 1 = σ 1 . l v à F 2 = σ 2 . l . .
Vì nước có σ 1 = 72 , 8 . 10 - 3 và dung dịch xà phòng có σ 2 = 40 . 10 - 3 N/m nên σ 1 > σ 2⇒ F 1 > F 2 , kết quả là cọng rơm dịch chuyển về phía trước.
Hợp lực có độ lớn: F = F 1 - F 2 = σ 1 l - σ 2 l = ( σ 1 - σ 2 ) l ,
Thay số: F = ( 72 , 8 - 40 ) . 10 - 3 . 0 , 01 = 3 , 28 . 10 - 2 N .
Đáp án: D
Muốn nâng vòng ra thì cần tác dụng lên vòng một lực F hướng lên trên, có giá trị tối thiểu bằng tổng của lực căng và trọng lực:
F = fc + P = 2σl + P
= 2σ.π.2R + P
Thay số:
F = 2. 40.10-3 .π.2.0,06 + 6,4.10-2
= 0,094 N.
Đáp án: D
Muốn nâng vòng ra thì cần tác dụng lên vòng một lực F hướng lên trên, có giá trị tối thiểu bằng tổng của lực căng và trọng lực:
F = fc + P = 2σl + P
= 2σ.π.2R + P
Thay số:
F = 2. 40.10-3 .π.2.0,06 + 6,4.10-2
= 0,094 N.
Đáp án: D
Lực căng bề mặt của màng xà phòng (có hai mặt) tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l là:
F = 2σ.l
Trọng lượng đoạn dây ab:
P = m.g = V.ρ.g = π.d2.l.ρ.g/4.
Điều kiện cân bằng của dây ab là:
P = F
Trọng lực P→ kéo thanh ab trượt xuống, làm tăng diện tích bề mặt thoáng, do đó lực căng bề mặt tác dụng vào đoạn ab sẽ hướng lên. Đến khi ab nằm cân bằng, ta có
Về độ lớn: P = Fc = σ.2l = 0,04.2.0,05 = 4.10-3 (N)
(Lưu ý: có 2 bề mặt thoáng của màng nước xà phòng).
a. Cọng rơm chịu tác dụng của hai lực căng mặt ngoài tác dụng ở hai phía.
- Nước tác dụng: F 1 = σ 1 l
- Dung dịch xà phòng F 2 = σ 2 l
- Hai lực này ngược chiều theo bài ra σ 1 > σ 2 nên F 1 > F 2 nên cọng rơm sẽ chuyển động về phía nước nguyên chất.
b. Hợp lực tác dụng lên cọng rơm: F = F 1 − F 2 = σ 1 l − σ 2 l = ( σ 1 − σ 2 ) l
Mà σ 1 = 72 , 8.10 − 3 N / m ; σ 2 = 40.10 − 3 N / m ; l = 8.10 − 2 m
⇒ F = ( 72 , 8 − 40 ) 10 − 3 .8.10 − 2 F = 2 , 624.10 − 3 ( N )