Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg
m2 = 200g = 0,2kg
t2 = 150C
t = 250C
c2 = 4200J/kg.K
c1 = 380J/kg.K
a) t1 = ?
Giải:
Áp dụng ptcbn:
Qtỏa = Qthu
<=> m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2)
<=> 0,5.380(t1 - 25) = 0,2.4200.(25 - 15)
<=> 190t1 - 4750 = 8400
<=> 190t1 = 13150
=> t1 = 69,20C
Tóm tắt
\(m_1=0,1kg\\ t_{1=}=120^0C\\ V=0,5l=0,5dm^3=0,0005m^3\\ t_2=25^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ D=1000kg/m^3\\ m_3=1kg\\ t_3=100^0C\\ c_3=880J/kg.K\)
___________
\(t_{cb1}=?^0C\\ t_{cb2}=?^0C\)
Giải
a) Khối lượng của nước là:
\(m_2=D.V=1000.0,0005=0,5kg\)
Nhiệt độ của nước kho cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t_{cb1}\right)=m_2.c_2.\left(t_{cb1}-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.380.\left(120-t_{cb1}\right)=0,5.4200.\left(t_{cb1}-25\right)\\ \Leftrightarrow4560-38t_{cb1}=2100t_{cb1}-52500\\ \Leftrightarrow t_{cb1}\approx26,7^0C\)
b) Nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)+m_2.c_2.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t_{cb2}\right)\\ 0,1.380\left(t_{cb2}-26,7\right)+0,5.4200.\left(t_{cb2}-26,7\right)=1.880.\left(100-t_{cb2}\right)\\ \Leftrightarrow38t_{cb2}-1014,6+2100t_{cb2}-56070=88000-880t_{cb2}\\ \Leftrightarrow t_{cb2}\approx48^0C\)
Khối lượng nước: \(m_2=DV=1000\cdot\dfrac{0,25}{1000}=0,25\left(kg\right)\)
Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}=\dfrac{0,4\cdot400\cdot80+0,25\cdot4200\cdot18}{0,4\cdot400+0,25\cdot4200}=26,2\left(^oC\right)\)
a)Tóm tắt
\(m_1=240g=0,24kg\)
\(V=1,75l\Rightarrow m_2=1,75kg\)
\(t_1=24^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-24=76^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
____________
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,24.880.76=16051,2J\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,75.4200.76=558600J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=16051,2+558600=574651,2J\)
b)Tóm tắt
\(m_1=100g=0,1kg\)
\(t_1=120^0C\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_2=25^0C\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_______________
\(t=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng đồng toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0.1.380.\left(120-t\right)=4560-38t\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-25\right)=2100t-52500\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow4560-38t=2100t-52500\)
\(\Leftrightarrow t=26^0C\)
1) Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi đồng tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q1 = m1c1\(\Delta\)t1 (m1,c1, \(\Delta\)t1 là khối lượng, nhiệt dung riêng, sự thay đổi nhiệt độ của đồng)
400g = 0,4kg
=> Q1 = 0,4.380.(80-20)
=> Q1 = 9120 (J)
Vậy...
2) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong nồi tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q2 = m2c2\(\Delta\)t (m2, c2, \(\Delta\)t2 là khối lượng, nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ của nước)
=> Q2 = 5.4200.(80-20)
=> Q2 = 1260000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để cho nồi nước tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q = Q1 + Q2 = 1260000 + 9120 = 1269120 (J)
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
Bài 5
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
m2= 5kg
t1= 20°C
t2= 80°C
1/ Nhiệt lượng cần thiết để nồi đồng tăng đến 80°C là:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,4*380*( 80-20)= 9120(J)
2/ Nhiệt lượng cần thiết để nước tăng đến 80°C là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_1\)=5*4200*(80-20)= 1260000(J)
Nhiệt lượng cần thiết cho cả nồi nước lên 80°C là:
Q= Q1+Q2= 9120+1260000= 1269120(J)
\(a,Q\)(tỏa 1)\(=0,6.380.\left(100-30\right)=15960J\)
\(b,Q\)(tỏa 1)\(=Q\)(thu1)
\(=>15960=2,5.4200\left(30-t\right)=>t=28,48^oC\)
vẬy nhiệt độ nước ban đầu là 28,48\(^oC\)
\(c,\) \(Qhp=0,25Q\)(tỏa 1)\(=3990\left(J\right)\)
\(=>Q\)thu1=\(Q\)(tỏa 1)-\(Qhp\)\(=15960-3990=11970\left(J\right)\)
\(=2,5.4200\left(30-t1\right)=>t1=28,86^oC\)
Vậy.....
Tóm tắt
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=120^0C\)
\(t=60^0C\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
______________
a) \(Q_1=?J\)
b)\(Q_2=?\)
c)\(t_2=?\)
Giải
a) Nhiệt lượng của miếng đồng toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)
b)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q_2=Q_1=11400\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow Q_2=11400\left(J\right)\)
c) Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)=126000-2100t_2\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow11400=126000-2100t_2\)
\(\Leftrightarrow t_2=54,57^0C\)
Tóm tắt :
m đồng = 0,5 kg
m nước = 0,5 kg
t1 đồng = 120 oC
t2 đồng = 60 oC
c nước = 4200 J/kg.K
c đồng = 380 J/kg.K
bài làm :
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra :
\(Q=c.m.\Delta t=380.0,5.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)
Vì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào -> Q nước thu vào = 11400 J
Độ chênh lệch nhiệt độ của nước :
\(\Delta t=Q:m:c=11400:0,5:4200\approx5,43\left(^oC\right)\)
Vậy nhiệt độ tăng thêm 5,43 độ
Đề chưa cho nhiệt độ lúc sau nên chưa tính được lúc trước bạn nhé
Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=23,98^oC\)
Nhiệt độ nước sau khi cân bằng:
\(t_{sau}=23,98+20=43,98^oC\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(120-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-40\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}=43,98^o\)
Cho biết:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=120^oC\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1'=20^oC\)
\(t_2=26,7^oC\)
\(C_2=4200J\)/kg.K
Tìm: a) \(Q_2=?\)
b) \(C_1=?\)
Giải:
a) - Nhiệt lượng của nước thu vào:
\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)
\(Q_2=0,5.4200\left(26,7-20\right)\)
\(Q_2=14070\left(J\right)\)
b) - Nhiệt lượng của đồng tỏa ra:
\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)
\(Q_1=0,4.C_1\left(120-26,7\right)\)
\(Q_1\approx37C_1\)(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
Hay: 14070 = \(37C_1\)
\(C_1\approx380J\)/kg.K
Đáp số: a) \(Q_2=14070\left(J\right)\) b) \(C_1=380J\)/kg.K
xong rồi đó bạn