Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe
Áp dụng công thức v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t
Đối với xe một: a 1 = v 1 − v 01 t = 100 − 50 t = 50 t
Đối với xe hai: a 2 = v 2 − v 02 t = 100 − 150 t = − 50 t
Hai xe va chạm nhau theo định luật III Newton ta có
F 12 = − F 21 ⇒ m 2 a 2 = − m 1 a 1 ⇒ m 2 ( − 50 t ) = − m 1 50 t ⇒ m 1 = m 2

Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe

Theo định luật bảo toàn cơ năng:
\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)
\(\Rightarrow m_1\cdot50+m_2\cdot100=m_1\cdot100+m_2\cdot100\)
\(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=1\)

Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động xe 1
Sau khi va chạm hai xe không đổi hướng
m1.(v1'-v1)=-m2.(v2'-v2)
\(\Leftrightarrow\)m1.0,5=-m2.(-0,5)
\(\Leftrightarrow\)m1=m2

chọn chiều dương cùng chiều với xe lăn
giả sử sau khi va chạm xe khách dội ngược về, xe lăn típ tục chuyển động
\(\dfrac{-v'_1-v_1}{t}.m_1=\dfrac{v'_2-v_2}{t}.-m_2\)
\(\Rightarrow\)m2=1kg

Xét định luật bảo toàn động lượng tại hệ kín theo chuyển động của hai xe:
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_1'}+\overrightarrow{p_2'}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe ban đầu:
\(2\cdot5+3\cdot3=2\cdot2+3v_2'\)
\(\Rightarrow v_2'=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Do sau khi va chạm 2 xe dính vào nhau và chuyển động với một vận tốc ⇒ Đây là va chạm mềm
Chọn chiều dương là chuyển động của 2 vật:
Đặt \(\upsilon_1,\upsilon_2,\upsilon_3\) lần lược và vận tốc của xe A, xe B và của 2 xe sau khi va chạm, nên ta có:
\(m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2=\left(m_1+m_2\right).\upsilon_3\)
\(\Rightarrow\upsilon_3=\dfrac{m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2}{m_1+m_2}=\dfrac{2.5+1.0}{2+1}\approx3,67m/s\)

Đổi 36 km/h = 10 m/s
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)
Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động ban đầu của xe 1:
\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)
Thay số ta được:
\(5,4.10=5,4v_1+4.6\)
\(\Rightarrow v_1=-5,6\) (m/s)
Vậy xe 1 sau va chạm chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc có độ lớn bằng 5,6 m/s.