K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Đáp án C

Người ta gọi tên của các loại nucleotit theo các bazo nitric cấu tạo nên chúng vì các thành phần khác: đường, H2PO4 đều giống nhau

28 tháng 11 2017

Đáp án D

Gọi x là tỷ lệ G, y là tỷ lệ loại nucleotit khác.

Nếu nucleotit này là A hoặc T ta có hệ phương trình  x + y = 0 , 5 x × y = 0 , 16 →  vô nghiệm → nucleotit đó là X.

Ta có  x × y = 0 , 16 x = y ⇔ x = y = 0 , 4 ⇒ A = T = 360 G = X = 1440

Khi có một bazo xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sẽ phát sinh đột biến thay thế G-X -> A-T

Sau 4 lần nhân đôi, số phân tử ADN bị đột biến là  2 n - 1 -1 =7

Vậy số nucleotit trong các gen đột biến là:

A = T = (360 + 1) × 7 = 2527; G = X = (1440 - 1) × 7 = 10073

Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng. I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit. II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần:...
Đọc tiếp

Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.

I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.

III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là   bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X

IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.

III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là   bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X

IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

1
17 tháng 7 2019

Đáp án A

Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

Nội dung II, III đúng.

Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo  liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.

Có 3 nội dung đúng.

7 tháng 10 2017

Vì A = T => A - G = 300. Mà 2A + 3G = 3600

=> A = 900 và G = 600.

a. Theo NTBS ta có A = T = 900 nu. G = X = 600 nu.

Chiều dài của gen = (900+600). 3,4 = 5100 A0.

b. Số lần nhân đôi của gen là k

=> 600. (2k - 1) = 5400 => 2k = 10 => vô lý.

7 tháng 7 2023

Câu 7: Trong mạch 2 của gen có số nucleotit loại T bằng số nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleotit loại G gấp 3 lần số nucleotit loại A. Có bao nhiêu nhận định SAI trong các nhận định sau?

I. Số liên kết hiđrô của gen không thể là 4254.

II. Nếu tổng liên kết hiđrô là 5700 thì khi gen nhân đôi 3 lần, số nuclêôtit loại A mà môi trường cung cấp là 2100.

III. Tỉ lệ số liên kết hiđrô và số nuclêôtit của gen luôn là 24/19.

IV. Gen nhân đôi k lần liên tiếp thì số nuclêôtit loại G do môi trường cung cấp gấp 2,5 số nuclêôtit loại A do môi trường cung cấp.

A. 2          B. 3          C. 1          D. 4

4 tháng 1 2022

a, - xét gen B có :

L=4080suy ra N = 2400 

NU LOẠI T  CHIẾM 30%  mà %T+%X =50%

suy ra %X = 20% 

Theo NTBS : 

A=T = 30%. 2400= 720 nu 

G=X =20%.2400=480 nu 

- xét gen b, có M = 900000 đvC 

suy ra N = 900000:300=3000

vì số nu của 4 loại bằng ngau 

suy ra 3000:4 = 750 nu 

Vì số nu 4 loại bằng nhau nên suy ra A=T=G=X = 750 nu 

gửi bạn nhéyeu

24 tháng 10 2020

a. Theo bài ra ta có : L = 5100 Å ⇒ N = 2 . \(\frac{5100}{3,4}\)= 3000

Vậy tổng số nu của gen là 3000 nu

b Ta có : A = T = 600 ⇒ G = X = \(\frac{3000-600\times2}{2}\)= 900

Vậy A = T = 600 nu, G = X = 900 nu

c. Số vòng xoắn là : C = \(\frac{3000}{20}\)= 150

Vậy có 150 vòng xoắn ( chu kỳ xoắn )

Học tốt nhaaa!

14 tháng 7 2017

Hỏi đáp Sinh học