K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

a/ Số cặp ròng rọc:

\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)

Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.

b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)

- Trọng lượng của kiện hàng:

P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)

- Khối lượng của kiện hàng:

\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)

c/ công của lực kéo:

Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)

- Công của lực nâng vật:

An = P.S = 625.3 = 1875(J)

- Hệ thống palăng không cho lợi về công.

24 tháng 5 2016

Pạn tham khảo tại đây nhé!  http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf ok

27 tháng 5 2017

Chọn C.

Vì có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là F=P/4

26 tháng 2 2021

2 tạ = 200kg

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.

Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.

Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)

26 tháng 2 2021

đổi 2 tạ=200kg

 a/ Trọng lượng của vật là:

             P=10m=200.10=2000(N)

8 tháng 3 2016

a) Quãng đường kéo vật tăng lên là: 1,6: 0,4 = 4 (lần)

Số ròng rọc động cần dùng là: 4: 2 = 2

b) Ta có: Atp = Ai + Ahp = Ai + 0,125.Atp  => 0,875.Atp = Ai 

Công có ích để kéo pa lăng là: Ai = 350.0,4 = 140(J)

Công toàn phần là: Atp = 140 : 0,875 = 160 (J)

Lực kéo là: F = 160 : 1,6 = 10 (N)

 

8 tháng 3 2016

bạn có thể giải rõ câu b dc ko, mình ko hiểu cho lắm

a

trọng lượng của vật là:

\(P=10m=180.10=1800\left(N\right)\)

b.

nếu kéo 1 vật lên cao theo phương thẳng đứng thì có lực kéo là\(F\ge1800N\)

c.

 vì 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực,nên:

\(F_K=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1800}{6}=300N\)

d.

ta có :S=12m,h=3m

\(F_K.S=P.h\Rightarrow F_K=\dfrac{P.h}{S}=\dfrac{1800.3}{12}=450N\)

22 tháng 5 2021

 

 

 

câu 4: 

a, trọng lượng: P=m.10=180.10=1800N

b> lực kéo:FK=P=1800N

c> lực kéo vật:FK=P3=600N

d> S=12m;h=3m

22 tháng 5 2021

a) \(P=m.10=180.10=1800N\)

b) \(F>=1800N\)

c) \(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1800}{6}=300N\)

d) \(F.s=P.h\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{1800.3}{12}=450N\)

20 tháng 3 2021

a) P = m.g = 1800N

b) Fk = P = 1800N

c) Mỗi ròng rọc động làm giảm 2 lần về lực => F = \(\dfrac{1800}{2.3}\)= 300N

d) sina = \(\dfrac{3}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) => góc a = 14,74

Fk' = Px = m.g.cosa = 1742,84N

 

20 tháng 2 2020

a. Khi sử dụng máy cơ đơn giản, ta được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi

Ở đây điểm đặt phải di chuyển gấp 4 lần độ cao cần kéo

\(\Rightarrow\) Cần 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định

b. Lực kéo cần tác dụng là

\(F=\frac{P}{4}=\frac{320}{4}=80\) N

24 tháng 5 2016

a) Công của lực kéo:  A=F.S=120.15=1800(J)

b) Công có ích để kéo vật là: Ai=P.S=100.15=1500 (J)

Công hao phí là: Ahp=A-Ai=1800-1500=300 (J)

24 tháng 5 2016

a/ Công của lực kéo: A = F.S = 120.15 = 1800(J)

b/ Công có ích để kéo vật: Ai = P.S = 100.15 =1500(J)

Công hao phí: Ahp = A - Ai = 1800- 1500 = 300 (J