Người ta dùng lực kéo 125N để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m  trong t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

a) Người này có thực hiện công vì người đó bỏ ra lực và khiến vật c/đ trên một quãng đg nhất định 

b)Bỏ qua ma sad

`=>l = (P*h)/F = (10m*h)/F = (10*50*2)/125=8(m)`

c) công suất ng đó

`P_(hoa) =A/t = (10m*h)/t = (10*50*2)/5=200(W)`

14 tháng 3 2023

cảm ơn bạn

 

15 tháng 3 2023

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

b) Công toàn phần là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{85}.100\%\approx11776,4J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1176,4}{125}\approx9,4m\)

15 tháng 3 2023

a) Công phải dùng là: A (1) = P.h = 10m.h = 10 . 50 . 2 = 1000 J

b) Công máy cơ đã thực hiện là: A (2) = A (1)/H = 1000/85.100 = 1176,47 J

     Chiều dài mp nghiêng là: l = A (2)/F = 1176,47/125 = 9,4118 m

     

24 tháng 3 2022

Công thực hiện:

\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)

\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)

 

13 tháng 3 2023

mẹ m làm thì dở dang ra bố m xem dell hiểu gì đcmm

 

Bài 2)

a, Công là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50\left(W\right)\) 

b, Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\) 

c, Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.2=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công khi đó là

\(A=F.s=250.4=1000\left(J\right)\)

d, Công toàn phần gây ra là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{90}.100\%=1111,1\left(J\right)\) 

Lực kéo lúc này là

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1111,1}{4}=277,\left(7\right)\left(N\right)\) 

Bài 3)

Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Độ cao đưa vật lên và lực kéo là

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

12 tháng 4 2016

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N 
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) 
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

21 tháng 4 2016

a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N 

từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N

còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!

 

30 tháng 12 2016

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)

b)

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A2=F.s=300.5=1500(J)

c)

Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:

H=A1/A2.100%=1200/1500.100%

H= 80%

28 tháng 3 2018

bài này hơi khó đó:

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)

b)Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A2=F.s=300.5=1500(J)

c)Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:

H=A1/A2.100%=1200/1500.100%

H= 80%

Hơi giống bn trên nhưng mong bn thông cảm >.<

17 tháng 3 2022

Ta có:

+ Trọng lực của vật: 

P = 10m = 10.50 = 500N

+ Theo định luật công cơ học,

Để nâng vật lên cao h = 2m, ta phải thực hiện một công: 

A = Ph = 500.2 = 1000J

- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo 125N vậy chiều dài mặt phẳng nghiên : \(s=\dfrac{1000}{125}=8m\)

- Công thực tế là:

Atp = 175.8 = 1400J

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: 

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%=71,43\%\)

15 tháng 6 2016

Đổi P=50kg = 500N

a> Gọi s là chiều dài nền ngang

Công người đó thực hiện là 

A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)

b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng

Công người đó thực hiện là 

A2 = P*h + Fms*s = 500*2  + 100*10 = 2000(J)

22 tháng 3 2017

bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ

Công để đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=50\cdot10\cdot2=1000J\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

Công suất người đó:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{5}=200W\)

6 tháng 3 2022

còn câu d ạ?

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N     a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật...
Đọc tiếp

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

    a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.

    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng cả nó.

Bài 4. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 chúng được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lê vật.

Bài 5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 6. Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng một lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 13600kg/m3

thấy lực kế chỉ 12N. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó.

Bài 7. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180cm3 tăng đến vạch 265cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8N

     a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng le vật.

     b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

Bài 8. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong dầu.

    a. Tính khối lượng rêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3

    b. Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

Bài 9. Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.

    a. Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3

    b. So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.

Bài 10. Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi, một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đôi so với trái đất.

 

                                          

0