K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Tóm tắt

V1 = 100cm3

V2 = 55cm3

V = ?

Giải

Thể tích của hòn đá là:

V = V1 - V2 = 100 - 55 = 45 (cm3)

Đ/s: 45cm3

22 tháng 12 2016

45 cm^3

 

16 tháng 2 2021

a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)

=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)

b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)

Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\) 

Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\) 

Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D 

17 tháng 12 2020

thể tích hòn đá là : \(V_đ=V-V_1=81-50=31\left(cm^3\right)\)

m=3,1(kg)=3100(g)

khối lưọng riêng hòn đá là : \(D=\dfrac{m}{V_đ}=\dfrac{3100}{31}=100\left(cm^3\right)\)

 

28 tháng 9 2016

2

28 tháng 9 2016

thả 2 viên bi

4 tháng 1 2021

\(V_1=150cm^3\\ V_2=200cm^3\)

Thể tích của viên đá là:

\(V=V_2-V_1=200-150=50\left(cm^3\right)\)

17 tháng 12 2020

Thể tích của hòn đá chính là phần thể tích nước dâng lên trong bình

\(V=81-50=31\) (cm3)

Khối lượng riêng của hòn đá là

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,1}{31.10^{-6}}=100000\) (kg/m3)

28 tháng 4 2019

Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên

Vậy thể tích hòn đá là:  55 − 20 = 35 c m 3

Đáp án: C

19 tháng 11 2021

C nhé bn

27 tháng 12 2021

Ta có thể tích nước dâng chính bằng thể tích của vật.

Thể tích nước dâng là: Vd=95-65=30 cm3

Thể tích của vật rắn là: V=Vd=30cm3

11 tháng 12 2016

a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :

90-40=50 (cm3)

b) tóm tắt:

V=50 cm3 = 0,00005 m3

m=130 g= 0,13 kg

D= ?

Giải: KLR củ hòn đá là:

D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)

c) dâng lên đến vạch 140

bn kt lại nhé!

12 tháng 12 2016

Bn lấy 90cm3 + V của hòn đá là 90+50=140

26 tháng 10 2016

Thể tích của hòn bi thép là:

28,0-25,5=2,5(cm3)

Đ/S: 2,5cm3