Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1 - t)=m2.c2.(t - t2)
2.4200.(t1 - 40) = 5.4200.(40 - 20)
8400.(t1 - 40) = 420000
t1 - 40 = 50
t1 = 90 độ C
Gọi nhiệt độ sau cùng của nước là x°C (20 < x < 90)
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q = m.c. Δt ta có:
Nhiệt lượng 3kg nước nóng tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt là Q t ỏ a = 3 . 4200 ( 90 – x )
Nhiệt lượng 2kg nước lạnh thu vào đến khi cân bằng nhiệt là Q t h u = 2 . 4200 ( x - 20 )
Theo phương trình cân bằng nhiệt Q t ỏ a = Q t h u nên ta có phương trình:
3.4200(90 – x) = 2.4200(x - 20)
⇔ 3(90 – x) = 2(x – 20)
⇔ 270 – 3x = 2x – 40 ⇔ 5x = 310
⇔ x = 62 (tmđk)
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 62°C
Ta có: Nhiệt độ sau cùng của nước là:
(90.3+20.2)/5=62 ( Độ C )
Đáp số: 62 độ C
Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng
t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh
theo đề bài ta có: t1-t2=80*C => t1=80+t2
khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)
<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2
<=>75m1=5m2
=>m1/m2=15
*:độ