K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Đáp án C

24 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Ta có:  

Fms = µP = µmg

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2aS

25 tháng 12 2021

Anh Chị Giúp Em Với Ạ

25 tháng 1 2018

Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

F = F m s  = μ t mg = 0,30.1,0.9,8 = 2,94 N.

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy 2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h...
Đọc tiếp

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy

2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h

a ) Tính lực kéo của động cơ

b) Sau khi tắt máy chuyển động chậm dần đều Tìm s ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại

3. Một xe đang chạy với tốc độ là 12m/s thì tắt may, xe chạy thêm 120m thì dừng lại ( chuyển đoc chậm dần đều ).Lấy g là 10 .Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

1
5 tháng 12 2018

1.

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Oy phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-\(\mu.N=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)-3m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow s=\)\(\dfrac{2}{3}m\)

thời gian: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{2}{3}s\)

22 tháng 12 2020

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

30 tháng 10 2017

Chọn B

Ta có F m s  = μP = μmg

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Áp dụng công thức độc lập thời gian có v 2  – v 0 2  = 2aS

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Ta có v = v 0  + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

6 tháng 4 2019

Đáp án B

21 tháng 5 2019

Chọn B.

Ta có F m s = μ N = μ m g (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án