K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Hai loại điện tích

Lực tổng hợp tác dụng lên q0 :

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}\)

Trong đó :

\(F_1=k\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AO^2}=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{\left(\dfrac{2}{3}a\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=3k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{a^2}=36.10^{-5}N\)

Vì BO = CO = AO , \(\left|q_2\right|=\left|q_3\right|=\left|q_1\right|\)nên

F2 = F3 = F1

Đặt \(\overrightarrow{F'}=\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}\)

=> \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F'}\)

Vì F2 = F3\(\left(\overrightarrow{F_2},\overrightarrow{F_3}\right)\)= 120o

Nên F' = F2 = F3 và F' nằm trên phân giác \(\widehat{BOC}\)

\(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F'}\)cùng chiều nên

* F = F1+ F' = 72.10-5N

* \(\overrightarrow{F}\)nằm trên AO chiều ra xa A

9 tháng 8 2016

Quang học lớp 7

a. Cách vẽ :

+ Lấy $S_1$ đối xứng với S qua $G_1$; lấy $S_2$ đối xứng với $S_1$ qua $G_2$

+ Vẽ tia tới $SI$, tia phản xạ $IJ$ có phương qua $S_1 (J\in G_2)$

b. Góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR là : $\beta =IRM$

+ Xét $\Delta IJM$ ta có : $IJR=JIM+IMJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow 2i_2=2i_1+\beta \Leftrightarrow =2(i_2-i_1) (1)$

+ Xét $\Delta INJ$ ta có : $IJN'=JIN+INJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow i_2=i_1+\alpha \Leftrightarrow \alpha =(i_2-i_1) (2)$

Từ $(1),(2)\Rightarrow \beta =2\alpha =60^0$

c. + Khi gương quay góc $\alpha $ thì tia phản xạ quay góc $2\alpha $

+ Tia tới SI và gương $G_1$ cố định nên tia tới gương $G_2$ là $IJ$ cố định. Ban đầu góc giữa tia $SI$ và tia phản xạ JR là $60^0\Rightarrow $ cần quay gương $G_2$ một góc nhỏ nhất là $30^0$

24 tháng 10 2016

gọi MN là bán kính của hình tròn, HK là bán kính của bóng đen

ta có MN là đường trung bình của tam giác SHK

mà MN = 20cm => HK =2.MN = 2.20=40cm

21 tháng 10 2016

bán kính bóng đèn trên tường là 40 cm cần giải rõ k bn

13 tháng 10 2016

Cách 1: Vẽ ảnh S' ứng với ảnh S qua gương phẳng.

Cách 2: Vẽ tia tới SI

Vẽ tia phản xạ IA

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ S'

S A S' I N

 

Ảnh vẽ theo 2 cách trên sẽ trùng nhau. 

20 tháng 10 2016

yeu

7 tháng 11 2016
Gọi khối lượng và thể tích của bạc trong hợp kim là: m1m1 ; V1V1 => V1V1 = m1D1m1D1
Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là: m2m2 ; V2V2 => V2V2 = m2D2m2D2
Theo bài ra: V1V1 + V2V2 = H.V <=> m1D1m1D1 + m2D2m2D2 = H.V (1)
Và: m1m1 + m2m2 = m (2)
Từ (1) và (2) suy ra: m1m1 = D1(mH.V.D2)D1D2D1(m−H.V.D2)D1−D2
m2m2 = D2(mH.V.D1)D1D2D2(m−H.V.D1)D1−D2
a. Nếu H = 100% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,8500,001.2700)10500270010500(9,850−0,001.2700)10500−2700 = 9,625(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,625 = 0,225(kg)
b. Nếu H = 95% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,8500,95.0,001.2700)10500270010500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−2700 = 9,807(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,807 = 0,043(kg)
 
 
16 tháng 11 2017

Cảm ơn anh em biết cách làm rồi

thankss

tik em nha

30 tháng 6 2017

a) Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa.

S R I N J O 1

b) Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\). Ta có:

\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=35^o\)

\(\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\widehat{N_1}\) (góc ngoài của tam giác NIJ)

\(\alpha=\widehat{N_1}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\alpha\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=\alpha-\widehat{NIJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=60^o-35^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=25^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NJR}=\widehat{IJN}=25^o\)

Vậy góc phản xạ trên 2 gương lần lượt là 35o và 25o.

c) Gọi góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1\(\beta\). Ta có:

\(\widehat{SIJ}=2\widehat{SIN}=2\cdot35^o=70^o\)

\(\widehat{IJR}=2\widehat{IJN}=2\cdot25^o=50^o\)

\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)

\(\Rightarrow\beta=70^o+50^o\)

\(\Rightarrow\beta=120^o\)

Vậy góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là 120o.

30 tháng 6 2017

Có bài nào khó thì hỏi mik, nếu giải đc thì mik giải cho! :)