Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) trừ (1) ta có :
m 1 - m2 = V. ( D1 - D2 )
30 = V . 0,1
V = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )
Thay vào (1) ta có :
m = m1 + D1V
m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)
Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)
Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) - (1) ta có : m2 - m1 = V(D1 - D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m1 + D1V = 321,75 (g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Rồi bắt đầu nè
Ở đây ta phải ứng dụng định luật truyền thẳng của a/s chắc cái này linh thuộc rồi :) thì ta phải xét đến 2 yếu tố trong suốt và đồng tính. Theo bài này thi ta xét theo yếu tố đồng tính
Ở cốc thứ nhất, ta có rượu và nước đều trong suốt( xét yếu tố đồng tính) ta thấy khi rượu mix với nước thì gần như hoà tan với nhau. Ok ➝ ánh sáng ở đây truyền thẳng.
Tương tự ta xét với cốc thứ hai, do nước và dầu hỏa ko hoà tan với nhau nên sẽ tạo ra một mặt phân cách ➝ ánh sáng ở đây sẽ truyền gấp khúc(cụ thể là 1 lần).
Vậy.....
Chúc Linh học ko tốt :))))
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
sorry vì cái kết quả nhé
\(t=80,22^oC\) mới đúng, mk sẽ tính toán kĩ trong lần sau