K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Đáp án: D

- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 100 0 C ngưng tụ thành nước ở  100 0 C

   

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở  100 0 C  hạ xuống  t 0 C

   

- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở  15 0 C  tăng lên đến  t 0 C

   

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

    Q 1 + Q 2 = Q 3

 

24 tháng 5 2016

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước ở 1000C

Q1 = m1. L = 0,2 . 2,3.106 = 460000 (J)

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C thành nước ở t0C

Q2 = m1.C. (t1 - t) = 0,2. 4200 (100 - t)

Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C thành nước ở t0C

Q3 = m2.C. (t - t2) = 1,5. 4200 (t - 15)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 + Q2 = Q3

\(\Leftrightarrow\)460000 + 0,2. 4200 (100 - t) = 1,5. 4200 (t - 15)

\(\Leftrightarrow\)6780t = 638500

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 940C

Tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt.

m = m1 + m2 = 0,2 + 1,5 = 1,7(Kg)

 

17 tháng 3 2021

t=89,4 độ chứ nhỉ?

 

17 tháng 9 2021

Giúp với

 

17 tháng 9 2021

- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000Cngưng tụ thành nước ở 1000C

   

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C hạ xuống t 0C

   

- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C tăng lên đến t0C

   

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

   Q1+Q2=Q3

*Tk

24 tháng 3 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t\left(^oC\right)\).

Nhiệt lượng đá tan:

\(Q_1=m_1\cdot\lambda=1\cdot3,4\cdot10^5=3,4\cdot10^5J\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra ở \(50^oC\):

\(Q_2=m_2\cdot c\cdot\left(t_2-t\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước tăng từ \(0^oC\) sau khi tan hết đến \(t^oC\) là:

\(Q_3=m_2c\left(t-t_3\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-0\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_3=Q_2\)

\(\Rightarrow3,4\cdot10^5+2\cdot4200\cdot t=2\cdot4200\cdot\left(50-t\right)\)

\(\Rightarrow t=4,76^oC\)

16 tháng 10 2016

ta có:

nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
\(Q_1=m_1\lambda=340000J\)

nhiệt lượng nước ở 5 độ C tỏa ra nếu nước đá chưa tan hết là:

\(Q_2=m_2C_2\left(t-t_2\right)=42000J\)

ta thấy Q2<Q1 nên nước đá chưa tan hết

\(\Rightarrow\) nhiệt độ hỗn hợp vẫn là 0 độ C

các bạn giúp mình bài này nha Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính: a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra? b) khối lượng của hơi nước lúc đầu? Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg Bài 2: thả một cục đá...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình bài này nha

Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính:

a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra?

b) khối lượng của hơi nước lúc đầu?

Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg

Bài 2: thả một cục đá ở 00C có khối lượng 500g vào một cốc đựng 670g nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thấy nước đá không tan hết. Vớt cục đá còn lại cho vào cốc B đựng 709g nước ở nhiệt độ 400C. Tính:

a) cục đá tan hết không ? vì sao ?

b) tính nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc B?

biết Cnước = 4180J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là: L = 2,3x106J/kg

nhiệt nóng chảy của nước đá là: 335x103J/kg

0
6 tháng 7 2021

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước ở 1000C

Q1 = m1. L = 0,2 . 2,3.106 = 460000 (J)

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C thành nước ở t0C

Q2 = m1.C. (t1 - t) = 0,2. 4200 (100 - t)

Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C thành nước ở t0C

Q3 = m2.C. (t - t2) = 1,5. 4200 (t - 15)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 + Q2 = Q3

<=>460000 + 0,2. 4200 (100 - t) = 1,5. 4200 (t - 15)

<=>6780t = 638500

<=>t ≈ 940C

Tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt.

m = m1 + m2 = 0,2 + 1,5 = 1,7(Kg)

21 tháng 6 2016

nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :

Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J

gọi nhietj độ hỗn hợp là t

nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là

Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t)  J

nhiệt lượng thu vào của nước đá: 

Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t    J

áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3

<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t

<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t 

bạn tự làm nah

22 tháng 6 2016

 a,vì sau khi cân bằng nhiệt, trong nhiệt lượng kế vẫn còn nước đá, nên nhiệt độ của hỗn hợp là 0oC

26 tháng 7 2021

\(=>Qthu1=1,5.500\left(tcb-24\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu2=\)\(110.4200\left(tcb-24\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=Qthu1+Qthu2=750\left(tcb-24\right)+462000\left(tcb-24\right)\left(1\right)\)

\(=>Qtoa1=4.880\left(300-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=5.460.\left(450-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=Qtoa1+Qtoa2=3520\left(300-tcb\right)+2300\left(450-tcb\right)\left(2\right)\)

(1)(2)=>\(Qthu=Qtoa\)\(=>tcb=28,2^oC\)