Người ta đã sử dụng kĩ thuật nào để phát hiện sớm bệnh phêninkêto niệu ở người?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Đáp án C

Bệnh này do đột biến alen trội thành alen lặn ko tạo ra đc enzim chuyển hoá pheninalanin thành tirozin

Người ta đã sử dụng kĩ thuật để phát hiện sớm bệnh phêninkêto niệu ở người bằng cách sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.

Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng lọc trước sinh ở một bà mẹ mang thai, trong các tiêu bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, người ta nhận thấy ở tất cả các tế bào đều có sự xuất hiện của 94 NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào, trong đó có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau. Một số nhận xét được rút ra như sau: (1) Các tế bào trên đang ở kì sau của...
Đọc tiếp

Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng lọc trước sinh ở một bà mẹ mang thai, trong các tiêu bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, người ta nhận thấy ở tất cả các tế bào đều có sự xuất hiện của 94 NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào, trong đó có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau. Một số nhận xét được rút ra như sau:

(1) Các tế bào trên đang ở kì sau của quá trình giảm phân 1.

(2) Thai nhi có thể mắc hội chứng Đao hoặc hội chứng Claiphentơ.

(3) Thai nhi không thể mắc hội chứng Tơcnơ.

(4) Đã có sự rối loạn trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ.

(5) Có thể sử dụng liệu pháp gen để loại bỏ những bất thường trong bộ máy di truyền của thai nhi.

Số kết luận đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
14 tháng 7 2019

Đáp án A

(1) sai vì bộ NST của các tế bào này là 94: 2 = 47 (thể ba) và có sự phân li của NST đơn nên các tế bào này đang thực hiện nguyên phân.

(2) sai vì có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau nên dạng thể 3 này phải xảy ra ở NST thường hoặc trường hợp 3X, thai nhi không thể mắc hội chứng Claiphentơ.

(3) đúng, vì hội chứng Tơcnơ có số lượng NST là 45.

(4) đúng, hiện tượng này có thể do sự rối loạn trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ.

(5) sai, liệu pháp gen chỉ có thể loại bỏ 1 số gen và nên không thể tác động lên những bệnh di truyền do đột biến số lượng NST gây nên.

Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng lọc trước sinh ở một bà mẹ mang thai, trong các tiêu bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, người ta nhận thấy ở tất cả các tế bào đều có sự xuất hiện của 94 NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào, trong đó có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau. Một số nhận xét được rút ra như sau: (1) Các tế bào trên đang ở kì sau của...
Đọc tiếp

Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng lọc trước sinh ở một bà mẹ mang thai, trong các tiêu bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, người ta nhận thấy ở tất cả các tế bào đều có sự xuất hiện của 94 NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào, trong đó có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau. Một số nhận xét được rút ra như sau:

(1) Các tế bào trên đang ở kì sau của quá trình giảm phân 1.

(2) Thai nhi có thể mắc hội chứng Đao hoặc hội chứng Claiphentơ.

(3) Thai nhi không thể mắc hội chứng Tơcnơ.

(4) Đã có sự rối loạn trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ.

(5) Có thể sử dụng liệu pháp gen để loại bỏ những bất thường trong bộ máy di truyền của thai nhi.

Số kết luận đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
3 tháng 1 2017

Đáp án A

(1) sai vì bộ NST của các tế bào này là 94: 2 = 47 (thể ba) và có sự phân li của NST đơn nên các tế bào này đang thực hiện nguyên phân.

(2) sai vì có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau nên dạng thể 3 này phải xảy ra ở NST thường hoặc trường hợp 3X, thai nhi không thể mắc hội chứng Claiphentơ.

(3) đúng, vì hội chứng Tơcnơ có số lượng NST là 45.

(4) đúng, hiện tượng này có thể do sự rối loạn trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ.

(5) sai, liệu pháp gen chỉ có thể loại bỏ 1 số gen và nên không thể tác động lên những bệnh di truyền do đột biến số lượng NST gây nên.

Hình bên dưới mô tả về các biện pháp sàng lọc trước sinh ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng. I. Đây là hai hình thức xét nghiệm trước sinh phổ biến: chọc dò dịch ối - hình (a) và sinh thiết tua nhau thai - hình (b). II. Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích kiểm tra sức khoẻ của người mẹ trước khi sinh. III. Bệnh Đao có thể phát hiện bằng hình thức phân tích...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả về các biện pháp sàng lọc trước sinh ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng.

I. Đây là hai hình thức xét nghiệm trước sinh phổ biến: chọc dò dịch ối - hình (a) và sinh thiết tua nhau thai - hình (b).

II. Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích kiểm tra sức khoẻ của người mẹ trước khi sinh.

III. Bệnh Đao có thể phát hiện bằng hình thức phân tích hoá sinh tế bào của hai loại xét nghiệm này.

IV. Cả hai hình thức xét nghiệm trước sinh này không thể phát hiện được bệnh pheninketo niệu vì bệnh này do đột biến gen.

V. Chẩn đoán trước sinh nếu phát hiện thai nhi bị đột biến có thể ngưng thai kì vào lúc thích hợp giúp giảm thiểu sinh ra nhũng đứa trẻ tật nguyền.

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

1
7 tháng 7 2018

Đáp án B

I đúng

II sai,đây là kiểm tra sức khỏe, dị tật của thai nhi

III sai, Đao được phát hiện bằng việc quan sát số lượng NST

IV đúng, phenil keto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa Phe thành tyr nhưng trong thai kỳ người mẹ cung cấp đủ các axit amin nên thai nhi sẽ không phải chuyển Phe thành tyr nên không phát hiện được

V đúng

Hình bên dưới mô tả về các biện pháp sàng lọc trước sinh ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng. I. Đây là hai hình thức xét nghiệm trước sinh phổ biến: chọc dò dịch ối - hình (a) và sinh thiết tua nhau thai - hình (b). II. Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích kiểm tra sức khoẻ của người mẹ trước khi sinh. III. Bệnh Đao có thể phát hiện bằng hình thức phân tích...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả về các biện pháp sàng lọc trước sinh ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng.

I. Đây là hai hình thức xét nghiệm trước sinh phổ biến: chọc dò dịch ối - hình (a) và sinh thiết tua nhau thai - hình (b).

II. Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích kiểm tra sức khoẻ của người mẹ trước khi sinh.

III. Bệnh Đao có thể phát hiện bằng hình thức phân tích hoá sinh tế bào của hai loại xét nghiệm này.

IV. Cả hai hình thức xét nghiệm trước sinh này không thể phát hiện được bệnh pheninketo niệu vì bệnh này do đột biến gen.

V. Chẩn đoán trước sinh nếu phát hiện thai nhi bị đột biến có thể ngưng thai kì vào lúc thích hợp giúp giảm thiểu sinh ra nhũng đứa trẻ tật nguyền.

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

1
6 tháng 8 2019

Đáp án B

I đúng

II sai,đây là kiểm tra sức khỏe, dị tật của thai nhi

III sai, Đao được phát hiện bằng việc quan sát số lượng NST

IV đúng, phenil keto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa Phe thành tyr nhưng trong thai kỳ người mẹ cung cấp đủ các axit amin nên thai nhi sẽ không phải chuyển Phe thành tyr nên không phát hiện được

V đúng

28 tháng 8 2019

Đáp án D

Có 94 NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào => có 47 NST kép, có 6NST có hình thái hoàn toàn giống nhau => thể ba của NST thường.Xét các nhận xét.

1. Sai, tế bào đang ở kỳ sau NP.

2. Sai, thai nhi mắc hội chứng Down, không thể là claifento vì không có đủ 6 NST giống nhau hoàn toàn về hình thái.

3. đúng.

4. đúng.

5. Sai. Vì đây là đột biến số lượng NST.

Số kết luận đúng là: 2

25 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

(1). Đúng. Vì dựa vào tính chất của nước ối ta có thể biết được thai nhi có khỏe mạnh hay không và người mẹ có khỏe mạnh hay không, thừa chất hay thiếu chất gì

(2). Sai. Do kỹ thuật chọc dò dịch ối nhằm kiểm tra thai nhi có khỏe mạnh hay không

(3). Đúng. Lấy dịch ối có tế bào thai nhi có thể kiểm tra con có bị bệnh hay không

(4). Đúng

26 tháng 3 2018

Đáp án A

(1): đúng. Vì dựa vào tính chất của nước ối ta có thể biết được thai nhi có khỏe mạnh hay không và người mẹ có khỏe mạnh hay không, thừa chất hay thiếu chất gì.

(2): Sai. Do kỹ thuật chọc dò dịch ối nhằm kiểm tra thai nhi có khỏe mạnh hay không.

(3): Đúng. Lấy dịch ối có tế bào thai nhi có thể kiểm tra con có bị bệnh hay không.

(4): đúng

Khi nói về bệnh Phêninkêtô niệu ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1. Bệnh Phêninkêtô niệu là do lượng axitamin tirôxin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh. 2. Có thể phát hiện ra bệnh Phêninkêtô niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi. 3. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin Phêninalanin...
Đọc tiếp

Khi nói về bệnh Phêninkêtô niệu ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1. Bệnh Phêninkêtô niệu là do lượng axitamin tirôxin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.

2. Có thể phát hiện ra bệnh Phêninkêtô niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.

3. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin Phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn.

4. Bệnh Phêninkêtô niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin Phêninalanin thành Tirôxin trong cơ thể.

5. Chọc dò dịch ối, sinh thiết tua nhau thai có thể phát hiện đuợc bệnh Phêninkêtô niệu khi thai nhi còn nằm trong bụng mẹ.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
29 tháng 7 2018

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (1),(4)

(2) sai,(5) sai, nguyên nhân gây bệnh là đột biến gen nên quan sát hình dạng NST, làm tiêu bản TB không thể phát hiện nguyên nhân

(3) sai, Phe là a.a thiết yếu không thể loại bỏ hoàn toàn

1 tháng 10 2019

Đáp án D

Thứ tự đúng là (4) → (1) → (2) → (5) → (3) → (6)

28 tháng 11 2019

Đáp án B

Hai kĩ thuật chủ yếu là chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai để tách lấy tế bào phôi cho phân tích NST, phân tích ADN cũng như nhiều chỉ tiêu hóa sinh. Đây là sản phẩm của các gen đột biến ở thời gian đầu sau khi thụ thai để nếu cần thì cho ngưng thai kì vào lúc thích hợp giúp giảm thiểu việc sinh ra những trẻ tật nguyền.

Bằng các kĩ thuật này có thể chẩn đoán sớm được nhiều bệnh di truyền. Kĩ thuật này đặc biệt hữu ích đối với một số bệnh di truyền phân tử làm rối loạn quá trình chuyển hóa trong cơ thể. Nếu được phát hiện sớm thì ngay sau khi sinh, chúng ta có thể áp dụng các biện pháp kiêng ăn hợp lí hoặc các biện pháp kĩ thuật thích hợp giúp hạn chế tối đa hậu quả xấu của các gen đột biến đối với cơ thể trẻ bị bệnh