K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

2NaI + Mn O 2  + 2 H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  + Mn SO 4  +  I 2  + 2 H 2 O

21 tháng 4 2017

a)
Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2KMnO4 + 14 HCl \(\rightarrow\)2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
K2Cr2O7 + 14 HCl \(\rightarrow\)2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O (3)
Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn
b) Nếu số mol các chất bằng n mol
Theo (1) nmol MnO2 \(\rightarrow\) nmol Cl2
Theo (2) nmol KMnO4 \(\rightarrow\) 2,5 nmol Cl2
Theo (3) nmol K2Cr2O7 \(\rightarrow\) 3nmol Cl2
Ta có: 3n > 2,5n > n
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều hơn Cl2 hơn

Clo oxi hóa dễ dàng Br tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.

Cl2 + 2NaBr \(\rightarrow\) 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI \(\rightarrow\) 2NaCl + I2



8 tháng 1 2022

Điều chế MgCl2 bằng:

- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2

- Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu

- Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

HT

8 tháng 1 2022
Có thể điều chế Mgcl2 bằng:- phản ứng hoá hợp :-phản ứng thế. Phản ứng trao đổi
21 tháng 4 2017

Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

9 tháng 7 2018

Khí  CO 2  khẳng định bằng dung dịch  Ca OH 2

CaCO 3  → CaO +  CO 2

Ca OH 2  +  CO 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

28 tháng 1 2017

Khí  O 2  khí này làm than hồng bùng cháy.

2KMn O 4  →  K 2 Mn O 4  +  O 2  + Mn O 2

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%)