Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu của hai số đã biết là:
2,25 - 1,75 = 0,5
Trung bình cộng của hai số đã biết là:
(2,25 + 1,75) : 2 = 2
\(\frac{1}{2}\)của số chưa biết là:
0,5 + 2 = 2,5
Số chưa biết là: (số cần tìm là)
2,5 x 2 = 5
Đáp số: 5
Hiệu của 2 số đã biết là:
2,25 - 1,75 = 0,5
Trung bình cộng của 2 số đã biết là:
(2,25 + 1,75) : 2 = 2
1/2 số chưa biết là:
2 + 0,5 = 2,5
Số chưa biết đó là:
2,5 x 2 = 5
Đáp số : 5
1) Hiệu của hai số đó là:
20 + 1 = 21
Số lớn là:
( 2009 + 21 ) : 2 = 1015
Số bé là:
2009 - 1015 = 994
Đ/S: Số lớn: 1015
Số bé: 994
2) Phân số lớn là:
( \(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\)) : 2 = \(\frac{4}{5}\)
Phân số bé là:
\(\frac{13}{10}-\frac{4}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)
Đ/S: ........
3) 2 số chẵn lien tiếp cách nhau 2 đơn vị
Vậy hiệu của hai số đó là: 2
Số lớn là:
( 2010 + 2 ) : 2 = 1006
Số bé la:
2010 - 1006 = 1004
Đ/S:......
4) Dãy số đó có số số hạng là:
( 2013 - 1 ) : 1 + 1 = 2013 ( số hạng )
Tổng của dãy số đó là:
( 2013 + 1 ) x 2013 : 2 = 2027091
Trung bình cộng của dãy số đó là:
2027091 : 2013 = 1007
Đ/S: 1007
5) Dãy số trên có số số hạng là:
( 203 - 1 ) : 1 + 1 = 203 ( số hạng )
Tổng của dãy số trên là:
( 203 + 1 ) x 203 : 2 = 20706
Trung bình cộng của dãy số trên là:
20706 : 203 = 102
Đ/S: 102
P/S: Các bài trên đều dựa vào các công thức tính dãy số, tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu
1) Hiệu của chúng là:
20 + 1 = 21
Số lớn là:
(2009 + 21) : 2 = 1015
Số bé là:
1015 - 21 = 994
2) Phân số lớn là:
\(\left(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\right):2=\frac{4}{5}\)
Phân số bé là:
\(\frac{4}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{2}\)
3) Vì 2 số cần tìm là 2 số chẵn liên tiếp nên hiệu của chúng là 2.
Số lớn là:
(2010 + 2) : 2 = 1006
Số bé là:
1006 - 2 = 1004
4) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1;2;3;4;5;...;2013 là:
(2013 + 1) : 2 = 1007
5) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1,2,3,4,5,...,203 là:
(203 + 1) : 2 = 102
Tìm 2 số biết số thứ nhất hơn trung bình cộng của 2 số là 30 , số thứ hai bằng \(\frac{1}{3}\)hiệu .
mình viết gọn 2 số đó là a;b(a>b)
ta có (a-b)*1/3=b =>a/3-b/3=b =>a/3=b*4/3=>a=b*4
a=(a+b)/2+30 =>b*4=(b*4+b)/2+30 =>b*4=b*2+b/2+30 =>b*4-b*2-2*1/2=30 =>3/2*b=30 =>b=20
số a là 20*3+20=80
Bài quá dài nên mình chỉ ghi kết quả thôi
Bài 1: có 4 số
Bài 2: 49 cây
Bài 3: phân số thứ nhất là \(\frac{1}{14}\)
Bài 4: số thứ ba là 163
Bài 5: phân số thứ hai là \(\frac{7}{3}\)
Bài 6: số thứ nhất là 162
Bài 7: phân số đã cho là \(\frac{8}{24}\)
Bài 8: trong hộp có tất cả 125 viên bi
1 /
Tổng của mẫu và tử ;
16 x 2 = 32
Tổng số phần bằng nhau :
3 + 1 = 4 ( phần )
Giá trị 1 phần cũng là tử :
32 : 4 = 8
Mẫu :
8 x 3 = 24
Vậy phân số đó là 8/24
2 /
Gọi số cần tìm là ab
ab : b = 9
=> ab = 45
Bài 1 )
Bài giải
Tổng của tử số và mẫu số là :
16 x 2 = 32
Ta có sơ đồ
Tử số |---------| 32
Mẫu số |---------|---------|---------|
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 ( phần)
Tử số: ( 32:4) x 1 = 8
Mẫu số là : 32- 8 = 24
Phân số cần tìmlà :\(\frac{8}{24}\)
Đáp số:...................
hok tốt
Bài 1.
a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.
Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.
Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.
Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).
b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.
Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.
Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.
Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).
1.a) Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15
Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là: 5-2=3
Mà 15:3=5
Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))
b) Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là: 47-7=40
Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là: 5-3=2
Mà 40:2=20
Vậy phân số đó là: \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))
2. Giải:
uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc
Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc
Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc
Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa
Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc
Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc
Mà \(\frac{7}{6}>1\)
=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.
Bài khó đấy.
Trung bình cộng của 2 số đã biết là :
(2,75 + 1,75) : 2 = 2,25 (đơn vị)
Hiệu của hai số đã biết là :
2,75 - 1,75 = 1 (đơn vị)
Gọi số chưa biết đó là a
Ta có \(\frac{1}{2}\)a - 2,25 = 1
=> \(\frac{1}{2}\)a = 3,25
=> a = 6,5
Số cần tìm là 6,5
Hiệu 2 số đã biết là:
2,75 - 1,75 = 1
Trung bình cộng 2 số đã biết là:
[ 2,75 + 1,75 ] : 2 = 2,25
1/2 số chưa biết là:
2,25 + 1 = 3,25
Số chưa biết là:
3,25 x 2 = 6,5
Đáp số:6,5