Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi \(m_{nn}\) và \(m_{nl}\) lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể.\(t_{nn}=70^oC\); \(t_{nl}=5^oC\); \(t=60^oC\); \(t_{cb}=45^oC\) ; m=30kg
Ta có ptrình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m.c.\left(t-t_{cb}\right)+m_{nn}.c.\left(t_{nn}-t_{cb}\right)=m_{nl}.c.\left(t_{cb}-t_{nl}\right)\)
\(\Leftrightarrow30.\left(60-45\right)+m_{nn}.\left(85-45\right)=m_{nl}\left(45-5\right)\)
\(\Leftrightarrow450+40m_{nn}=40_{nl}\)
Ta có \(m_{nl}=2,5m_{nn}\)
Thế vào phương trình ta được
\(450+40\cdot m_{nn}=40\cdot2,5m_{nn}\)
\(\Leftrightarrow450=60m_{nn}\)
\(\Leftrightarrow m_{nn}=\dfrac{450}{60}=7,5\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_{nl}=7,5\cdot2=15\left(kg\right)\)
Vậy thời gian mở hai vòi là: \(\dfrac{7,5+15}{10+25}=\dfrac{9}{14}\) phút
b) Theo phương trình thì ta có:
\(Q_2'+Q_3'=Q_1'+Q_4'\)
\(\Leftrightarrow m.c.\left(t_0-t_2\right)+m.c.\left(t_0-t_3\right)=m.c.\left(t_1-t_0\right)+m.c.\left(t_4-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow t_0-t_2+t_0-t_3=t_1-t_0+t_4-t_0\)
\(\Leftrightarrow2t_0-15-20=-2t_0+45+90\)
\(\Leftrightarrow4t_0=45+90+15+20\)
\(\Leftrightarrow t_0=42,5^oC\)
do lưu lượng giữa 2 vòi là như nhau 20lit/phút nên thể tích nước chảy ra cũng như nhau \(=>\)khối lượng nước chảy vào bể như nhau
đổi 100 lít=100kg
\(=>Qtoa1=m.Cn.\left(70-45\right)=m.4200.25\left(J\right)\)
\(=>Qtoa2=100.Cn.\left(60-45\right)=100.\text{4200.15(J)}\)
\(=>Qthu=m.Cn.\left(45-10\right)=m.4200.35\left(J\right)\)
\(=>Qtoa1+Qtoa2=Qthu\)
\(=m.4200.25+100.4200.15=m.4200.35=>m=150kg\)\(=150lit\)
=>thời gian 2 vòi chảy là \(\dfrac{150}{20}=7,5phut\)
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10) \(\Leftrightarrow\) 25.m + 1500 = 35.m \(\Leftrightarrow\) 10.m = 1500 \(\Rightarrow m=1500:10=150\left(kg\right)\)
|
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg): (1,0đ)
Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
↔25.m + 1500 = 35.m (1,0đ)
↔10.m = 1500
→m = 1500/10 = 150 (kg) (1,0đ)
Thời gian mở hai vòi là:
t = 15/20 = 7,5 (phút) (1,0đ)
a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:
m.(t - t1) = m2.(t2 - t) (1)
Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:
m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1) (2)
Từ (1) và (2) ta có pt sau:
m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)
\(t=\frac{m_2t_2\left(t'-t_1\right)}{m_2}\) (3)
Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:
\(m=\frac{m_1m_2\left(t'-t_1\right)}{m_2\left(t_2-t_1\right)-m_1\left(t'-t_1\right)}\) (4)
Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.
b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:
m.(T2 - t') = m2.(t - T2)
\(T_2=\frac{m_1t'+m_2t}{m+m_2}=58,12^0C\)
Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:
m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)
\(T_1=\frac{mT_2+\left(m_1-m\right)t'}{m_1}=23,76^oC\)
nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :
Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J
gọi nhietj độ hỗn hợp là t
nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là
Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t) J
nhiệt lượng thu vào của nước đá:
Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t J
áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3
<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t
<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t
bạn tự làm nah
gọi mn và ml lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể. tn = 70oC ; tl = 10oC ; t = 60oC ; tcb = 45oC ; m=100kg
Vì tl < tcb < t < tn nên nước trong bể và nước nóng tỏa nhiệt nước lạnh thu nhiệt
Ta có ptrình cân bằng nhiệt:
Qtoa = Qthu
m.c.( t - tcb) + mn.c.(tn - tcb ) = ml.c.(tcb - tl)
100.( 60 - 45 ) + mn.(70 - 45 ) = ml.( 45 - 10 )
1500 + 25mn = 35ml
gọi t là thời gian phải mở 2 vòi
ta có ml=mn = 20.t
thế vào phương trình ta được
1500 + 25.20.t = 35.20.t
<=> 200t=1500
<=> t = 7,5 phút = 7 phút 30 giây
Vậy mở hai vòi trong 7 phút 30 giây thì thu được nước có nhiệt độ là 45 o
Nhắc nhở : Lần sau bạn chỉ nên đăng từng câu hỏi 1 lần thôi để tiện nhìn và phục vụ việc chấm bài nx.
- Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
BL :
Tóm tắt:
Nhôm m1 = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
Nước m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 250C
t2 = 1000C
t = 20' = 1200 s
Qhp = 30%.Qtỏa
P (hoa) = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:
Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:
Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\dfrac{Q}{Q_{TP}}\Rightarrow Q=Q_{TP}.H\)
mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\dfrac{Q}{H.t}\left(2\right)\)
Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%
\(\text{Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = }\)\(\dfrac{Q}{H.t}=\dfrac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
a,Gọi các nhiệt độ lần lượt là: t1 = - 100C; t1’ = 00C; t2 = 1000C; t = 200C.
Nhiệt lượng cần thiết :
Q1 = m1c1(t1’ – t1) = 1800J
b,Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là:
\(Q_1'=m_1\lambda=34000J\)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là :
Q2 = m2c2( t2 – t1’) = 5700J
Ta thấy Q1’ > Q2 nên chỉ có một phần nước đá nóng chảy.
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là : Q1’’ = m. \(\lambda\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1’’ = Q2 <=> m. l = Q2
Khối lượng nước đá bị nóng chảy là : m=
\(\dfrac{Q_2}{l}\approx0,0167kg\)
c,Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra :
Q3 = m3L + m3c3 (t2 – t)
Q3 = 2636000m3
Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào:
Q’ = m’l + m1c3 (t – t1’) + m2c2 (t – t1’)
Với m’ = m1 - m
Thay số vào và tính được Q’ = 37842J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q3 = Q’
<=> 2636000m3 = 37841,6
=> m3 \(\approx\)0,0144kg
- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:
Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:
Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)
\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C
Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
m(kg) nước nóng 700C và 100kg nước 600C là tỏa nhiệt; m (kg) nước lạnh 100C là thu nhiệt
Nhiệt lượng tỏa ra của m kg nước ở vòi nước nóng 700C là
Q1 = m.c(70 – 45) (J)
Nhiệt lượng tỏa ra của 100 kg nước ở bể nước 600C là
Q2 = m.c(60 – 45) (J)
Nhiệt lượng thu vào của m kg nước ở vòi nước 100C là
Q3 = m.c(45 – 10) (J)
Ta có PTCBN: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
<=> 25.m + 1500 = 35.m <=> 10.m = 1500 <=> m=1500/10=150(kg)
Thời gian mở hai voài là: 150/2=7.5(phút)
phần cuối cùng hình như bn bị nhầm hay sao í